Các mơ hình chính phủ điện tử tưong la

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 112 - 121)

I Cung cấp trực tuyến hoàn toàn

4. Tuân thù Bộ luật

4.5.2. Các mơ hình chính phủ điện tử tưong la

Trong tương lai gần, các mơ hình chính phủ điện tử được dự đốn là:

- Chính phủ điện tử di động và kết nối; - Chính phủ điện tử mở và minh bạch; - Chính phủ điện tử thơng minh; - Chính phủ điện tử tham gia.

4.5.2.1. Chỉnh phủ điện tử di động và kết nổi

Các chính phủ ln phải cung cấp cho người dân sự tiếp cận thông tin. Khi ứng dụng di động tăng lên, chính phủ sẽ phải cung cấp cho người dân tiếp cận tới nội dung frong mọi định dạng qua tất cả các loại thiết bị. Điều này xác định đặc điểm của nội dung sổ hóa ngày nay: nội dung được chia nhỏ, phối hợp, phân phối qua nhiều kênh và truy cập bất cứ lúc nào ở bất kỳ noi nào. Công nghệ di động đảm bảo nhịp độ và độ phức tạp của nội dung được tạo ra và chia sẻ.

Công nghệ di động làm cho chính phủ dễ tiếp cận hơn, giá cả phải chăng, linh hoạt, hợp tác và thuận tiện. Các chính phủ có thể tạo động lực tăng hiệu quả và năng suất ưong nội bộ, đồng thòi tăng hiệu quả của các dịch vụ của mình ra bên ngồi. Cơ hội cho chính phủ di động được thúc đẩy bởi tính rộng khắp frong sử dụng cơng nghệ di động, các cơ hội để cải thiện cung cấp dịch vụ, nâng cao tính minh bạch thơng qua khả năng tiếp cận thông tin, các sản phẩm và dịch vụ mới có thể được đồng sáng tạo cùng với người dân.

Công nghệ di động làm tăng cơ hội cho sự tham gia của công dân. Với sự hội tụ của công nghệ không gian địa lý và dữ liệu vị trí, chính phủ có thể cung cấp thơng tin và dịch vụ trực tiếp tới người dân. Chính phủ có thể phát triển các ứng dụng di động cung cấp tiếp cận trực tiếp và cá nhân hố tới thơng tin và các dịch vụ.

Việc sử dụng công nghệ di động và điện toán đám mây làm cho sự tiếp cận của cơng dân tới chính phủ trực tiếp hơn và ngay lập tức. Chính phủ có thể tận dụng điều này và áp dụng các công nghệ để triển khai cung cấp dịch vụ thông qua tiếp cận cá nhân hố. Các chương trình và dịch vụ có thể được tiếp cận thơng qua việc sử dụng các định danh số (ID - Identity), chẳng hạn như ID di động - một hệ thống nhận dạng dựa trên web mà một số thành phố trên thế giới đang sử dụng để cung cấp cho công dân tiếp cận di động tới các dịch vụ.

Định danh kỹ thuật số là điểm khởi đầu cho việc tiếp cận đến các dịch vụ của chính phủ, các quyền lợi và ứợ cấp. Trong tưong lai gần, mỗi công dân sẽ được chỉ định một định danh kỹ thuật số duy nhất để tiếp cận vào các dịch vụ và các giao dịch hồn tồn trực tuyến của chính phủ. Giao diện với chính phủ sẽ di động và cá nhân hóa. Tài liệu giấy sẽ khơng cịn cần thiết khi thực hiện các giao dịch chính phủ. Chính phủ sẽ duy ưì một khơng gian kỹ thuật số an toàn, nơi mà mỗi cơng dân có thể tiếp cận và cập nhật tất cả các dữ liệu của họ, bao gồm cả hồ sơ súc khỏe điện tử.

Đa sổ các tương tác hành chính của chính phủ sẽ được số hóa. Sự phụ thuộc vào các giao dịch và các tài liệu dựa trên giấy sẽ được giảm thiểu. Điều này đã ttở nên bắt buộc ở nhiều nước. Chính phủ úc, đã đặt ra mục tiêu vào năm 2017 phải có nhiều hơn 50.000 tương tác trực tuyến mỗi năm, với Internet được coi là tùy chọn mặc định cho hầu hết các dịch vụ.

Khi khả năng truy cập và băng thông tăng lên, nền kinh tế cũng sẽ trở nên dựa ữên kỹ thuật số. Chính phủ sẽ được yêu cầu hỗ trợ truy cập qua nhiều kênh. Tâm điểm sẽ là việc tạo ra một trải nghiệm đáp ứng cho người sử dụng - cả ữong nội bộ với cơng chức và bên ngồi với cơng dân. Một cơ sở hạ tầng chính phủ điện tử chung sẽ cung cấp cho người sử dụng một giao diện hồn hảo và tích hợp các quy trình và các chương trình cơ bàn.

Các điều chỉnh hậu diện sẽ tích hợp các bộ phận khác nhau của chính phù nhàm cung cấp các dịch vụ chia sẻ. Các dự án chính phủ nối mạng sẽ thay thế bộ máy quan liêu hiện nay, làm cho chính phủ linh hoạt hơn và kịp thời hơn. Khi chính phủ hướng tới các tổ chức tư nhân để thuê ngoài các giải pháp, nhiều dịch vụ của chính phủ sẽ được tư nhân hóa hồn toàn. Khi thế giới ừở nên nhỏ hơn do tồn cầu hố, các cuộc đối thoại quốc tế sẽ hình thành trong một thị trường cạnh tranh tồn cầu. Pháp luật, quy định và chính sách cản ữở sự hợp tác công-tư sẽ phải được điều chỉnh sao cho các dự án hiệu quả hơn về chi phí và thời gian.

4.5.2.2. Chính phủ điện tử mở và mình bạch

Chỉnh phủ mở là một nguyên tắc mang lại cho công dân quyền tiếp

cận các tài liệu, dữ liệu và các thủ tục của chính phủ, đem lại tính minh bạch cao hơn. Nó phản ánh sự cân bằng cần thiết giữa tự do thông tin và bảo vệ quyền riêng tư.

Chính phủ mở sẽ là chuẩn mới trong tương lai gần. Chính phủ đã sẵn sàng mở đối với việc công chúng tiếp cận tới các bộ dữ liệu, chẳng hạn như sáng kiến Data.gov từ chính quyền Obama và sáng kiến Dữ liệu mở tại Canada. Những sáng kiến này nhằm tới mục đích tăng cường tiếp cận cơng chúng tới các bộ dữ liệu có giá trị cao và máy có thể đọc được. Các ứng dụng và sử dụng các thơng tin này sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế bằng cách tạo ra cơ hội đổi mới. Các tổ chức và doanh nhân bên ngồi chính là các giải pháp nguồn lực quần chúng (crowdsourcing) cho việc cung cấp các dịch vụ chính phủ.

Trong tương lai gần, các công cụ truyền thông yà các công nghệ mới sẽ tiếp tục tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của chính phủ thơng qua các hoạt động cơng khai của chính phủ. Những chỉ thị về chia sẻ dữ liệu yêu cầu phải thực hiện phù hợp với các tiêu chuẩn riêng tư, các quy định và thủ tục.

Trách nhiệm giải trình sẽ là trách nhiệm chung khi các chính phủ ngày càng hợp tác với cơng dân, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ, và cả chính phủ các nước khác đề tạo ra các giải pháp và dịch vụ sáng tạo. Những thách thức mới sẽ nổi lên từ các mơ hình kinh doanh mới khi chính phủ cố gắng để cân băng tính an ninh và tính riêng tư với sự đổi mới dựa trên tiếp cận mở đối với thơng tin.

Chính phủ điện tử mở gắn liền với dữ liệu mở (open data). Dữ liệu mở là thơng tin có thể truy cập, sẵn có ứong định dạng đọc được bằng thiết bị kỹ thuật số và tái sử dụng theo các điều khoản giấy phép mở.

Một định nghĩa mở đầy đủ sẽ chia khái niệm này thành các đặc điểm sau:

- Sự sẵn có và tiếp cận: Dữ liệu cần phải sẵn có như là một tổng thể

ờ định dạng có thể đọc được, tốt nhất là băng cách tải về từ Internet.

- Tái sử dụng và tái phân phổi: Dữ liệu cần phải sẵn có theo các

điều khoản cho phép tái sử dụng và tái phân phổi.

- Sự tham gia phổ quát: Mọi người đều có thể sử dụng, tái sử dụng

và phân phối dữ liệu mà không phân biệt đối xử.

Dữ liệu mở được gắn liền với công nghệ và là một phần của trào lưu lớn kết hợp các phần mềm mã nguồn mờ, phần cứng mở, nội dung mở và tiếp cận mở.

Cùng với sự gia tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình, những lợi ích bậc cao của dữ liệu mở là tạo ra một chính phủ có sự tham gia nhiều hơn thông qua cách tiếp cận như nguồn lực đại chúng, ữao quyền công dân, đổi mới và phát triển kinh doanh, cải thiện hiệu quả, năng suất, ý nghĩa mới dựa frên bối cảnh và kết hợp các bộ dữ liệu.

Có nhiều lĩnh vực mà việc phân tích các bộ dữ liệu lớn có thể trở thành các giá trị to lớn. Khả năng tương tác là cạn thiết để đạt được những lợi ích của dữ liệu mở. Khả năng tương tác đề cập đến khả năng của các hệ thống và các tổ chức khác nhau cùng làm việc với nhau nhằm kết hợp các bộ dữ liệu.

Vấn đề dữ liệu mở gắn liền với vấn đề nguồn lực quần chúng, hay

nguồn lực đảm đông. Nguồn lực quần chúng là nguồn lực bên ngoài từ

một mạng lưới khơng xác định (và nói chung là lớn) với những người dân và những tổ chức.

Wikipedia là một dự án cộng đồng hiện đại, ví dụ điển hình cho nguồn lực quần chúng. Wikipedia là một bách khoa tồn thư trực tuyến miễn phí, đa ngơn ngữ, được biên tập tập thể, hiện đứng thứ 5 ttong số các website toàn cầu được truy cập nhiều nhất. Các tình nguyện viên từ khắp nơi trên thế giới hợp tác để viết và gửi 30 triệu bài viết frong 287 ngôn ngữ cho wiki trực tuyến khổng lồ này.

Trong khu vực công, bằng chứng cho thấy rằng sự đồng sáng tạo của công dân trong các chương trình và dịch vụ có thể dẫn đến kết quả được cải thiện, đặc biệt là trong các lĩnh vực dịch vụ y tế, phòng chống tội phạm, giáo dục, dịch vụ khu phố và các chương trình xã hội.

Nguồn lực quần chúng là một ví dụ tuyệt vời của nền dân chủ ưong hành động, khi được hỗ trợ bởi cơng nghệ chính phủ điện tử. Việc sử dụng nguồn lực quần chúng đã tạo ra cơ hội mới cho người dân tham gia với chính quyền các cấp. Nó cung cấp cho chính phủ các khả năng giải quyết những thách thức phức tạp và năng động bằng cách sử dụng các giải pháp phần mềm của công dân. Khi thực hiện đúng, giải pháp nguồn lực quần chúng là một cách thức hiệu quả và sáng tạo đối với chính phủ nhằm vượt qua những thách thức, tham gia với cộng đồng nhằm sáng tạo những tri thức độc đáo và xây dựng lòng tin với người dân.

4.5.2.3. Chỉnh phủ điện tử thông minh

Khi các giao dịch chuyển sang trực tuyến ở tất cả các lĩnh vực, sự tham gia của cơng dân với chính phủ sẽ tăng lên. Trong những năm tới, các chính phủ sẽ phải tìm một sự cân bàng hợp lý giữa khối lượng dữ liệu cá nhân thu thập được và bào vệ sự riêng tư thông tin này.

Việc khai thác dữ liệu cá nhân là một vấn đề cần quan tâm. Năm 2006, Tạp chí Wired cảnh báo AT&T và Verizon vì đã cho Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC) tiếp cận tới lưu thông mạng mà không có giấy phép. Sửa đổi bảo mật ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Google đã cho phép các công ty chia sẻ dữ liệu giữa các dịch vụ khác nhau và các website của bên thứ ba, xuất hiện quan ngại về các tổ chức lưu trữ hàng triệu tìm kiếm Internet và thơng tin dựa trên người dùng trong một kho dữ liệu. Các tổ chức sẽ ngăn chặn gì từ việc chia sẻ thơng tin như thế này với bất kỳ bên nào, kể cả chính phủ? Tại thời điểm này, chính sách khu vực tư nhân về bảo vệ dữ liệu và thực thi pháp luật là không phù hợp hoặc không được xác định rõ ràng.

Đạo luật Yêu nước Hoa Kỳ được tạo ra để ngăn chặn khủng bố sau 11/9, cung cấp cho chính phủ Hoa Kỳ các quyền hạn rộng lớn ừong việc

tiếp cận dữ liệu cá nhân. Với quy định được Tổng thống mở rộng, Đạo luật Yêu nước đã ưở thành một vấn đề thương mại ừong việc bán các dịch vụ điện tốn đám mây cho các chính phủ do lo ngại rằng các nhà cung cấp có thể bị buộc phải giao dữ liệu cho chính quyền Hoa Kỳ. Điều này có nghĩa là bất kỳ cơng ty nào khi giao dịch với một công ty ở Hoa Kỳ có thể có hồ sơ và dữ liệu bị chính phủ Hoa Kỳ tiếp cận. Tuy nhiên, chính phủ Hoa Kỳ lại không cho phép dữ liệu của họ được lưu trữ trong đám mây nước ngoài. Những lo ngại về an ninh thơng tin làm cho các chính phủ ở châu Âu phải xem xét cấm các cơng ty điện tốn đám mây có cơ sở ở Hoa Kỳ cạnh ữanh ưong các hợp đồng chính phủ. Như vậy, ai sẽ là người sở hữu thông tin ưong các đám mây và ai là người bảo vệ các dữ liệu? Và, trong sự ưỗi dậy của xu hướng dữ liệu lớn với nhiều điểm dữ liệu khác nhau được tích lũy, kiểm ưa, so sánh và phân tích - điều này sẽ tác động đến bí mật riêng tư của các công dân.

Mặt khác, việc nắm bắt, kết họp và chuyển đổi dữ liệu qua các bộ phận sẽ cung cấp cái nhìn sâu hơn vào việc hiệu suất có thể được cải thiện như thế nào. Các cơng nghệ như khai thác dữ liệu, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ ưị chơi, công nghệ không gian địa lý, phân tích tình cảm và các cơng nghệ phát hiện sẽ giúp các chính phủ đáp ứng một cách kịp thời hơn đối với các thảm họa thiên nhiên, bảo vệ công dân khỏi tội phạm ưong thời gian thực và cung cấp các dịch vụ định hướng mục tiêu hơn. Chính phủ sẽ được ưao quyền quyết định quan ưọng dựa ưên những hiểu biết thời gian thực dẫn đến tính minh bạch và khả năng dự báo, khả năng cải thiện dịch vụ và đảm bảo an ninh xã hội.

Các chính phủ sẽ chịu ưách nhiệm đàm bảo an ninh và tính xác thực của thơng tin. Chính phủ sẽ phải quản lý thơng tin hiệu quả và minh bạch ưên cơ sở toàn tổ chức, đảm bảo tính chính xác và tính xác thực của các dữ liệu nhạy cảm. Để làm điều này, chính phủ cần phải quản lý các mối quan hệ mong manh giữa sự minh bạch và sự riêng tư. Khai thác dữ liệu quy mô lớn sẽ được điều chỉnh mạnh. Quá trình lưu giữ hồ sơ sẽ được sắp xp hỗp lý ờn c sở hạ tầng chính phủ điện tử chung để đơn

giản hóa và bảo đảm an tồn việc xử lý thơng tin. Siêu dữ liệu tiêu chuẩn sẽ được thỏa thuận và thực hiện và các công nghệ cho phép tiếp cận hợp pháp thông tin sẽ trở nên ngày càng quan trọng ưong việc ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền riêng tư. Khi xã hội trở nên kỹ thuật số và Internet dẫn đến các tội phạm với tốc độ nhanh hơn, các chính phủ cần phải tập trung vào việc phát triển các chính sách, tiêu chuẩn và các hệ thống tương thích để ngăn chặn hành vi ưộm cắp danh tính và lừa đảo trực tuyến.

4.S.2.4. Chính phủ điện tử tham gia

Tổng thống Abraham Lincoln trong diễn thuyết Gettysburg Address nổi tiếng của ơng đã nói, một chính phủ dân chủ lý tưởng là một "chính quyền của dân, do dân, vì dân". Trong các nền dân chủ của tương lai, cơng dân sẽ có một loạt các kênh để ảnh hưởng đến kết quà của các chính sách và các chương trình quản trị. Họ sẽ giám sát việc thực hiện của các chính phủ trên các thiết bị di động và máy tính bàng, xem các cuộc họp hội đồng thành phố, tham dự một phán quyết của tòa án hoặc xem cuộc ttanh luận của chính phủ. Các cơng cụ tương tác sẽ bao gồm truyền hình giao thức Internet (IPTV), bỏ phiếu điện tử di động và các diễn đàn trực tuyến. Người dân và chính phủ sẽ hợp tác ữong các cộng đồng thực hành, nơi thông tin phản hồi sẽ được thu thập, lưu trữ, truy cập và tái sử dụng để tạo ra các hướng dẫn và chính sách quàn trị hiệu quả hơn.

Trong tương lai, các chính phủ sẽ dựa nhiều hơn vào sự tham gia của công dân để định hướng nhiệm vụ và hoạch định chính sách. Dựa ưên các mơ hình hợp tác mới, vai ữị của chính phủ, doanh nghiệp và xã

Một phần của tài liệu Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 2 (Trang 112 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)