I Cung cấp trực tuyến hoàn toàn
CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRIỂN KHAI Dự ÁN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
5.1.2. Phân tích tình huống chính phủ điện tử
Bước thứ hai của kế hoạch mục tiêu chính phủ điện tử là phân tích tình huống chính phủ điện tử. Hình 5.2 trình bày tổng quan về phân tích tình huống chính phủ điện tử.
Phân tích bên ngồi
Phân tích mơi trường Phân tích nhu cầu • Mơi trường chính trị và pháp luật • Mơi trường kinh tế • Mơi trường xã hội • Mơi trường
cơng nghệ
• Cơ cấu cầu • Hành vi càu • Nhu cầu
các bên liên quan
Phân tích bên trong
Phân tích nhà cung ứng Phẳn tích nẫng lực/nguồn lực • Các hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ điện tử tương tự • Hành vi của các nhà cung cấp dịch vụ điện tử tương tự • Tài nguyên • Năng lực cốt lỗi • Quy trình Tình huống CPĐT
Phân tích cơ hội - rủi ro
<------- >
Phân tích thế mạnh - điểm yếu • Xác định sự phát triển các
nguồn cung và nhu cầu • Điều chỉnh đối với hồ sơ
thế mạnh và điểm yếu • So sánh với các nhà cung cấp dịch vụ điện tử khác * Xác định các lợi thế và bất lợi thế so với các nhà cung cấp dịch vụ điện tử chù yếu khác
Hình 5.2: Các yếu tó của phân tích tình huống chính phủ diện tử
Nguồn: Bernd w. Wirtz & Peter Daiser (2015), E-Govemment strategy Process Instruments
Do việc phân tích tình huống là một khn khổ cơ bản trong chiến lược phát triển, bước này đòi hỏi sự chú ý đặc biệt. Phân tích tình huống chính phủ điện tử tiến hành ữong hai nhánh, một nhánh phân tích với định hướng bên frong và một nhánh phân tích với định hướng bên ngồi.
Phân tích tình huống bên trong bao gồm phân tích nội lực, năng lực, quy trình cũng như các hoạt động và hành vi của các nhà cung cấp dịch vụ điện tử tương tự. Phân tích tình huống bên ngồi liên quan tới việc phân tích các hệ thống chính phủ điện tử, một từ góc độ vĩ mơ và một từ góc độ vi mơ. Trong khi góc độ vi mơ đề cập đến điều Ưa nhu cầu các bên liên quan và hành vi cung cấp dịch vụ, góc độ vĩ mơ liên quan đến việc phân tích cấu trúc nhu cầu và các điều kiện pháp lý.
Phân tích bên trong hướng đến năng lực và nguồn lực của tổ chức. Phân tích này cố gắng xác định nguồn lực và năng lực liên quan đến yêu cầu của bản thân tổ chức. Trong bối cảnh này, các nguồn lực được hiểu là các yếu tố cần thiết để cung cấp các dịch vụ điện tử tương ứng (ví dụ, con người, cơng nghệ thông tin) và năng lực kết họp các yếu tố đó cho phép kt hỗp giỏ tr gia tăng của các nguồn lực (ví dụ, các kỹ năng cụ thể, kiến thức). Ở đây, năng lực cốt lõi cần thiết để cung cấp dịch vụ của một tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt.
Trong bước tiếp theo phân tích tình huống chính phủ điện tử, năng lực và nguồn lực của các nhà cung cấp dịch vụ điện tử khác cần phải được nghiên cứu cùng một cách thức và tích họp vào các phân tích. Các nhà cung cấp dịch vụ điện tử khác là các tổ chức tư nhân và công cộng cung cấp các dịch vụ điện tử có thể so sánh (ví dụ, các nhà cung cấp cổng thông tin thành phố, các nhà cung cấp cộng đồng). Hành vi và các hoạt động đáp úng nhu cầu người dùng của họ có tầm quan trọng rất lớn ưong việc xác định mục tiêu chiến lược riêng. Vì vậy, tất cả các nhà cung cấp dịch vụ liên quan cần được phân tích, càng sâu càng tốt, liên quan tới mục tiêu, chiến lược và năng lực của họ.
Kết quả của việc phân tích bên trong, bao gồm các năng lực/nguồn lực và phân tích nhà cung cấp, có thể được chuyển sang phân tích thế mạnh/điểm yếu theo định hướng tổ chức, cho thấy tác động lực kéo năng lực mà một tổ chức chính phù điện tử hiện tại có thể tạo ra trong phạm vi ảnh hưởng của mình. Mục đích của việc phân tích điểm mạnh điểm yếu
là để xác định và đánh giá các lợi thế và bất lợi thế sẵn có so với các nhà cung cấp khác nhằm xác định được một phạm vi hành động hợp lý.
Liên quan đến việc phân tích nhu cầu, thì nhu cầu, yêu cầu và hành vi của các bên liên quan phải được nghiên cứu bởi chúng ảnh hưởng đến nhu cầu một cách cơ bản. Bước này hướng tới mục đích tạo sự minh bạch nhăm đạt được cách tiếp cận theo định hướng các bên liên quan, có tính đến các u cầu cụ thể của họ. Khi phân tích mơi trường, mục tiêu của nghiên cứu là xác định điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tổ chức. Những phát hiện của phân tích mơi trường và nhu cầu được tóm tắt trong phân tích cơ hội - rủi ro, phát hiện ra những khả năng phát triển một tác động lực đẩy.
Cuối cùng, so sánh phân tích cơ hội - nguy cơ và phân tích thế mạnh - điểm yếu cho phép đánh giá tình hình của tổ chức từ bên frong và một góc nhìn từ bên ngồi. Thơng tin này thiết lập một cơ sở họp lý và toàn diện cho việc lựa chọn các tùy chọn chiến lược cơ bản cho hệ thống chính phủ điện tử.