I Cung cấp trực tuyến hoàn toàn
CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRIỂN KHAI Dự ÁN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
5.3.3. Nguyên tắc 3: Tập trung vào “cải cách” quy trình, khơng tập trung vào “phiên dịch” quy trình
tập trung vào “phiên dịch” quy trình
Trong điều kiện có hay khơng có sự can thiệp của cơng nghệ, việc xem xét kỹ càng các quy trình hiện có ưong hệ thống chỉnh phủ nhằm cải thiện chúng luôn mang ý nghĩa quan trọng.
Mục tiêu cuối cùng của công việc này hay cịn gọi là tái cấu trúc quy trình kinh doanh (Business Process Reengineering - BPR), là đi đến một cấu trúc hồn tồn khác của các q trình thành phần tạo nên một hệ thống mà các kinh nghiệm người dùng là hồn tồn khác nhau. Cơng nghệ có thể làm được rất nhiều điều. Mục đích là khai thác sức mạnh của công nghệ trong việc xác định các quy trình chính phù một cách sáng tạo.
Mặc dù sự ra đời của máy tính hoặc tin học hóa có thể làm nên một số khác biệt, ý tưởng quan trọng nhất là tạo nên sự khác biệt đáng kể ữong cách thức chính phủ phục vụ cơng dân. Điều này địi hỏi phải thực hiện một “bài tập tầm nhìn”. Việc tìm kiếm các phương pháp và các hệ thống thiết kế để chuyển đổi “trực tiếp” (inline) thành “trực tuyến” (online) nên ưở thành phương châm hành động của chính phủ điện tử. Câu hỏi đặt ra, là có bao nhiêu sự chuyển đổi và bao nhiêu sự thay đổi mà hệ thống chính phủ có thể chịu đựng được.
Các tổ chửc được hình thành từ các cá nhân, mỗi người trong đó có cấp độ năng lực, hiểu biết và khả năng hấp thụ sự thay đổi nhất định. Vì vậy, frong khỉ kế hoạch tổng thể nên đạt được sự chuyển đổi căn bản, việc triển khai phải được tiến hành với các giải pháp mà hệ thống có thể dễ dàng tiếp thu và điều chỉnh. Khơng có đơn thuốc duy nhất cho một phân kỳ như vậy của quá trình chuyển đổi. Chúng ta phải quyết định tốc độ phụ thuộc vào sự đánh giá đúng đắn về văn hóa tổ chúc và tính năng động của sự thay đổi trong các q trình.
Chính phủ là một tổ chức của các tổ chức. Quá trình chuyển đổi một số lượng lớn cơ quan đồng thời có thể khơng chỉ đưa hệ thống đến sự căng thẳng đáng kể, mà còn tạo ra một nguy cơ tiềm ẩn đối với quá trình triển khai chính phủ điện tử. Quy mơ của chương trình chính phủ
điện tử và mức độ chuyển đổi là những lĩnh vực cần phải được xử lý cẩn thận.
Một phát hiện quan ưọng trong nghiên cứu các quá trình quản trị cho thấy phần lớn các hệ thống chính phủ chỉ bao gồm một số quá trình rời rạc, được xác định rõ. Đó là:
- Đăng ký các cá nhân và doanh nghiệp cho các mục đích khác nhau theo luật định;
- Thanh tốn phí, lệ phí, thuế và tiền phạt cho chính phủ;
- Nhận các khoản frợ cấp, lợi ích xã hội, thanh tốn theo hợp đồng từ chính phủ;
- Làm và nộp hồ sơ khai thuế, báo cáo theo luật định, khiếu nại và khiếu kiện;
- Các đơn đãng ký và các yêu cầu về lợi ích, giấy phép, xin nhập học; - Tìm kiếm thơng tin.
Tất cả các q trình nói ưên xuất phát từ quan điểm của công dân hoặc doanh nghiệp và chiếm phần lớn các tương tác C2G (Công dân - Chính phủ) và B2G (Doanh nghiệp - Chính phủ).
Tương tự như vậy, có một số quy trình rời rạc, được xác định rõ nằm ở hậu diện các cơ quan chính phủ. Đó là:
* Xác định danh tính của công dân, doanh nghiệp và tài sản; - Đánh giá đù điều kiện cấp phép, giấy phép, lợi ích, tuyển sinh; - Kế toán thu chi;
- Báo cáo hiệu suất; - Cung cấp thông tin.
Nếu một nhiệm vụ đã được thực hiện nhăm tiêu chuẩn hóa và chuyển đổi các q trình nói trên băng việc áp dụng thực hành tốt nhất tồn cầu được địa phương hóa và nhăm xây dựng tiêu chuẩn, các úng
dụng (thành phần) dựa ưên công nghệ thông tin - truyền thông, với cái nhìn (look), cảm nhận (feel) và chức năng (functionality) thống nhất, sẽ có thể sử dụng lại các q trình thành phần này để xây dựng các hệ thống lớn. Điều này sẽ cho phép một sự chuyển biến lớn của quá trình xảy ra một cách âm thầm khi xây dựng chính phủ điện tử.