- Về các thủ tục tố tụng tại phiên tồ
Hạn chế, thiếu sót trong thủ tục tố tụng tại phiên toà chủ yếu là do các đơn vị TAND cấp huyện xác định thiếu đương sự (thường là bỏ sót NCQLNVLQ); thủ tục hỏi tại phiên tồ cịn sơ sài, q lệ thuộc vào “đề cương xét hỏi” đã chuẩn bị sẵn mà không căn cứ vào diễn biến thực tế tại phiên toà nên chưa làm sáng tỏ toàn bộ nội dung sự việc; các chứng cứ, tài liệu chưa được kiểm tra, xem xét kỹ tại phiên toà; thủ tục tranh luận thiếu dân chủ; dẫn đến việc phán quyết của HĐXX cịn phiến diện, khơng đầy đủ, thiếu chính xác.
- Về áp dụng pháp luật nội dung để giải quyết các tranh chấp.
Hạn chế, sai sót trong ADPL nội dung để giải quyết các tranh chấp của TAND cấp huyện ngoài việc chịu sự ảnh hưởng từ sự hạn chế của việc thu thập chứng cứ, tài liệu, cịn có những hạn chế, thiếu sót như: Xác định khơng đầy đủ hoặc khơng chính xác các u cầu của đương sự; khơng nắm vững các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án dẫn đến lựa chọn và áp dụng các quy phạm pháp luật cụ thể không đầy đủ, thiếu chính xác; các bản án thường được viết sẵn theo ý chí chủ quan của Thẩm phán nhưng khơng được cập nhật các tình tiết, thơng tin quan trọng phát sinh trong q trình xét xử vụ án tại phiên tồ; Nhiều bản án viết cịn dài dịng, ngơn ngữ diễn đạt thiếu chuẩn xác, nhất là đối với những thuật ngữ pháp lý, thuật lại một cách chi tiết lời trình bày của đương sự chứ khơng có sự tổng hợp, diễn tả sự việc theo trình tự lơgic và tập trung vào những vấn đề trọng tâm cần giải quyết của vụ án… dẫn đến phán quyết của HĐXX khơng đầy đủ, thiếu chính xác, thậm chí trái pháp luật; khơng bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự. Ví dụ như: Việc phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn, Tồ án lại xác định cả quyền sử dụng diện tích đất nơi vợ chồng ở là tài sản chung của vợ chồng để chia, trong khi diện tích đất đó khơng phải là tài sản của vợ chồng (vụ Thắng – Thứ đã nêu ở phần trên); có vụ Tồ án lại định đoạt cả phần diện tích đã được định đoạt hợp pháp trước đó; có nhiều vụ khi phân chia tài sản là quyền sử dụng đất, Tồ án khơng có sơ đồ kèm theo nêu rõ vị trí tứ cận của thửa đất dẫn đến bản án không thi hành được; hoặc có nhiều vụ Tồ án áp dụng sai về lãi xuất ngân hàng, tính sai án phí… Những hạn chế, sai sót này dẫn đến hậu quả bản án của TAND cấp sơ thẩm đã giải quyết bị các đương sự phản đối, khơng đồng tình, kháng cáo lên Tồ án cấp trên. Qua theo dõi, tỷ lệ các bản án bị sửa, huỷ theo thủ tục phúc thẩm hay giám đốc thẩm chủ yếu là đối với các vụ án đã được TAND cấp huyện xét xử, có sai sót do lỗi chủ quan của các thành viên HĐXX.