ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ
CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở TỈNH NAM ĐỊNH
CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở TỈNH NAM ĐỊNH TỒ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN.
Tịa án nhân dân là cơ quan trung tâm của bộ máy nhà nước trong việc thực hiện quyền tư pháp có nhiệm vụ giải quyết, xét xử các loại vụ án. Kể từ ngày được thành lập (13/9/1945) cho đến nay, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Toà án được nhiều lần cải cách, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
Để đáp ứng yêu cầu phục vụ công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết quan trọng về cải cách bộ máy nhà nước, cải cách tư pháp, trong đó trọng tâm là đổi mới về tổ chức và hoạt động của TAND như: Nghị quyết lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII; Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba, lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII; Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX, X, XI.
Đặc biệt là ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”. Đây là Nghị quyết đầu tiên của Đảng ta chỉ đạo một cách khá toàn diện để giải quyết một số nhiệm vụ cấp bách trong công tác tư pháp, trong đó có cơng tác xét xử của Toà án. Nghị quyết ra đời đã được các cấp uỷ, tổ chức Đảng lãnh đạo và thực hiện với quyết tâm cao, đạt được nhiều kết quả. Nhận thức và sự quan tâm đối với cơng tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; chất lượng hoạt