Lộ trình triển khai các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty YCH protrade (Trang 86 - 92)

Tháng(1/2020-6/2020) Dự kiến nội dung

thực hiện

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Trình bày và bảo vệ trước ban giám đốc và phổ biến các giải pháp cùng các trưởng bộ phận

Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố duy trì nguồn nhân lực

Giải pháp 1: Hồn thiện bảng mục tiêu thực hiện công việc

Giải pháp 2: Hồn thiện cơng tác đánh giá kết quả thực hiện công việc KPIs

Giải pháp 3: Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng

Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố phát triển nguồn nhân lực

Giải pháp 1: Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo

Giải pháp 2: Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch đào tạo hoạch đào tạo

Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố thu hút nguồn nhân lực

Giải pháp 1: Hoàn thiện việc xác định nhu cầu và yêu cầu tuyển dụng

Giải pháp 2: Nâng cao hình ảnh và tên tuổi cơng ty trong công tác tuyển dụng và trên thị trường

lao động ngành

Trên đây là bảng dự kiến triển khai của tác giả đề xuất , thực tế có thể thay đổi theo yêu cầu của công ty và kế hoạch cụ thể năm 2020 của cơng ty và ban giám đốc

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3 tác giả giới thiệu chi tiết về tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của Công ty, kết hợp với những hạn chế trong thực trạng các chinh sách quản trị nguồn nhân lực Công ty đang gặp phải, tác giả tiến hành tập trung vào việc đưa ra 2 nhóm giải pháp chính đó là:

Giải pháp liên quan đến yếu tố duy trì bao gồm các giải pháp như: Giải pháp 1: Hồn thiện bảng mục tiêu thực hiện cơng việc

Giải pháp 2: Hồn thiện cơng tác đánh giá kết quả thực hiện công việc KPIs Giải pháp 3: Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng

03 Giải pháp này tác giả cho rằng quan trọng nhất, vì liên quan trực tiếp đết kết quả làm việc, thu nhập và ghi nhận người lao động trong suốt quá trình làm việc, mỗi sự thay đổi nhỏ trong các chính sách liên quan đến 3 giải pháp này đều tác động mạnh đến người lao động. Nếu Công ty thực hiện được tốt nhóm giải pháp này, tác giả cho rằng cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty sẽ đạt được bước nhảy vọt.

Nhóm giải pháp thứ 2 liên quan đến yếu tố đào tạo phát triển nhân lực. Tại nhóm giải pháp này tác giả đưa ra 2 giải pháp gồm:

Giải pháp 1: Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo Giải pháp 2: Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch đào tạo

Nhóm giải pháp này tác giả cho rằng có mức quan trọng thứ hai sau nhóm giải pháp Duy trì, sau khi Cơng ty đã cơng bằng trong đánh giá, ghi nhận, lương thưởng cho người lao động, nhu cầu tất yếu người lao động cần là nâng cao trình độ bản thân, nâng cao tay nghề và thăng tiến trong sự nghiệp. Nếu nhóm giải pháp này Cơng ty thực hiện tốt, tác giả cho rằng công tác đào tạo tại Cơng ty sẽ là địn bẩy để giữ chân nhân tài.

Nhóm giải pháp thứ 3 liên quan đến yếu tố thu hút nguồn nhân lực. Tại nhóm giải pháp này tác giả đưa ra 2 giải pháp gồm:

Giải pháp 1: Hoàn thiện việc xác định nhu cầu và yêu cầu tuyển dụng

Giải pháp 2: Nâng cao hình ảnh và tên tuổi cơng ty trong công tác tuyển dụng và trên thị trường lao động ngành

Nhóm giải pháp này tác giả cho rằng tuy khơng cấp thiết bằng 2 nhóm giải pháp Duy Trì và Phát Triển nhưng cũng có tầm quan trọng khơng nhỏ .Nhóm giải pháp này là phương án hữu ích để Cơng ty có thể Thu hút nguồn nhân lực từ trị trường ngành và các đối thủ cạnh tranh phục vụ cho các dự án sắp đến và sau này. Nếu nhóm giải pháp này Cơng ty thực hiện tốt, công ty sẽ rất tiết kiệm được các chi phí lãng phí cho việc tuyển dụng nhân lực không kịp thời và không phù hợp .

Bên cạnh đó tác giả cũng đã xây dựng kế hoạch triển khai nhăm mục đích hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty

KẾT LUẬN

Mơ hình nghiên cứu của tác giả Trần Kim Dung và Trương Thị Lan Anh (2018) đã chỉ ra được các nhóm yếu tố tác động trực tiếp đến cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại trên 300 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Nhận được sự đồng thuận của Ban Giám đốc, chủ tịch cơng đồn và nhóm cán bộ chủ chốt trong Cơng ty, tác giả đã tiến hành xây dựng bảng câu hỏi chi tiết dựa trên thang đo của tác giả Trần Kim Dung và Trương Thị Lan Anh (2018) để thực hiện khảo sát bằng việc phát ra 170 phiếu khảo sát cho người lao động Công ty, sau khi loại bỏ những phiếu đánh giá không hợp lý, tác giả thu được 150 phiếu đánh giá hợp lệ.

Kết quả số liệu đươc tác giả tổng hợp, sử dụng SPSS để kiểm định độ tin cậy của các thang đo (Phụ lục 4), kết quả tất cả các thang đo có độ tin cậy cao và được sử dụng tốt trong luận văn này. Ngồi ra, để biết được trong các chính sách quản trị nguồn nhân lực hiện tại của Cơng ty, những nhóm chính sách nào có tác động mạnh nhất đến cơng tác quản trị nguồn nhân lực tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để xác định. Kết hợp giữa số liệu phân tích bằng phần mềm SPSS (Phụ lục 4) và thực trạng các chính sách trong cơng tác quản trị nguồn nhân lực hiện tại Công ty YCH-PROTRADE đang thực hiện, tác giả đưa ra được nhưng ưu điểm trong các chính sách để Cơng ty tiếp tục phát triển. Bên cạnh đó tác giả cũng nhận định được những hạn chế trong các chính sách quản trị nguồn nhân lực đối với từng yếu tố.

Kết hợp giữa thực trạng, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp, tác giả đã đưa ra được 05 giải pháp chính yếu nhằm khắc phục những hạn chế trước mắt, những giải pháp này bao gồm:

Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố duy trì bao gồm:

Giải pháp 1: Hồn thiện bảng mục tiêu thực hiện công việc

Giải pháp 3: Xây dựng quy chế thi đua khen thưởng

Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố đào tạo phát triển nhân lực gồm:

Giải pháp 1: Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo Giải pháp 2: Hoàn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch đào tạo

Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố thu hút nguồn nhân lực gồm:

Giải pháp 1: Hoàn thiện việc xác định nhu cầu và yêu cầu tuyển dụng

Giải pháp 2: Nâng cao hình ảnh và tên tuổi cơng ty trong công tác tuyển dụng và trên thị trường lao động ngành

ƯU ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU:

Qua việc nghiên cứu đã giúp tác giả hiểu được những khó khăn, thách thức Cơng ty YCH-PROTRADE đang gặp phải, từ đó hiểu được tâm tư nguyện vọng của người lao động, hiểu được các lý thuyết liên quan đến công tác quản trị nguồn nhân lực. Giúp tác giả có cái nhìn tổng qt về doanh nghiệp để có thể đề xuất những giải pháp quan trọng, đó là nguồn tài liệu tham khảo quý đối với các bộ phận liên quan và Ban lãnh đạo Công ty trong việc cải thiện công tác quản trị tại Công ty.

HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU:

Số lượng mẫu khảo sát chưa nhiều, 170/512 chiếm chưa được 35% nên các đánh giá của người lao động chỉ thể hiện được một phần bản chất của vấn đề.

Mơ hình nghiên cứu cịn thiếu nhiều yếu tố khác liên quan đến công tác quản trị nguồn nhân lực như: Cơng tác hoạch định nguồn nhân lực, văn hóa doanh nghiệp, quan hệ cơng việc… nên việc phân tích thực trạng chỉ giúp người đọc hiểu được một phần hoạt động của doanh nghiệp.

Nghiên cứu chưa thực hiện được với các đối thủ cạnh tranh nên chưa có sự so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực hoạt động.

Nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc phân tích ảnh hưởng từ mơi trường bên trong doanh nghiệp mà chưa phân tích được các yếu tố tác động từ mơi bên ngồi doanh nghiệp ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty.

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Tác giả sẽ tiến hành mở rộng đối tượng nghiên cứu, từ mở rộng đối tượng khảo sát đến việc mở rộng phân tích các đối thủ cạnh tranh, phân tích các yếu tố tác động từ bên trong lẫn bên ngoài tổ chức để từ đó đưa ra được những giải pháp quản trị nguồn nhân lực không chỉ phù hợp với Công ty YCH-PROTRADE mà cịn phù hợp với các Cơng ty hoạt động trong cùng lĩnh vực, thậm chí áp dụng được trong các doanh nghiệp tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty YCH protrade (Trang 86 - 92)