hợp tác quốc tế)
Môi trường tự nhiên
- Tổng diên tích: 331.210km2
- Dân số: 97.120.975 ngƣời (ngày 09/02/2019 của Liên Hợp Quốc)
- Các thành phố chính: Thủ đơ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, TP. Hải Phịng, TP. Đà Nẵng, TP. Cần Thơ.
Khí hậu: nhiệt đới gió mùa. Miền Bắc nóng và mƣa mùa hè, lạnh và ẩm mùa đông; Miền Nam ấm hơn, chỉ có hai mùa mƣa và nắng; Miền Trung bão nhiều, lƣợng mƣa ở mức cao, khó dự báo trƣớc.
Địa hình: khá phức tạp, dài và hẹp ở phần giữa, nhiều đồi núi, hải đảo ảnh hƣởng nhiều đến kênh phân phối sản phẩm thép về không gian và thời gian.
Điều kiện tự nhiên ở từng khu vực sẽ ảnh hƣởng ít, nhiều đến hoạt động sản xuất cũng nhƣ việc phân phối sản phẩm thép. Thép là một sản phẩm chịu ảnh hƣởng rất nhiều bởi thời tiết, vì thế vào những tháng mƣa sản lƣợng tiêu thụ thép thƣờng thấp hơn những tháng mùa khô. Do đặc điểm khí hậu và địa hình ở miền Trung khắc nghiệt hơn ở hai miền Bắc và Nam nên việc đầu tƣ và phân phối sản phẩm thép ở miền Trung thấp hơn nhiều so với miền Bắc và Nam.
Môi trường công nghệ
Nƣớc ta đang trong giai đoạn hội nhập, công nghệ luyện thép trong nƣớc hiện đang đan xen giữa dây chuyền hiện đại và công nghệ lạc hậu (chiếm khoảng 40%), việc này làm tiêu hao nguồn năng lƣợng, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Nhiều nhà máy sản xuất thép đã hoạt động từ 10 đến 20 năm vẫn không đổi mới, chƣa đầu tƣ đồng bộ cho toàn cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó, quy mơ nhiều nhà máy nhỏ, chỉ khoảng 100.000 tấn/năm. Theo ƣớc tính, trong nƣớc có khoảng 30% nhà máy sản xuất thép với quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, 40% đang sử dụng cơng nghệ trung bình. Nhìn chung, nếu xét về cơng nghệ, tính cạnh tranh của các nhà máy thép Việt Nam không cao.
Nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng đến kênh phân phối thép
Nhƣ vậy, từ những phân tích trên về mơi trƣờng vĩ mơ kinh doanh thép tại Việt Nam, nhà quản lý kênh phân phối thép tại những doanh nghiệp sản xuất thép cần lƣu ý những vấn đề sau:
- Môi trƣờng kinh tế tác động tới hoạt động sản xuất và phân phối của các doanh nghiệp sản xuất thép, ngồi ra cịn ảnh hƣởng đến hành vi của các thành viên trong kênh phân phối, ảnh hƣởng đến dự trữ tồn kho, mức độ luân chuyển dòng chảy của các yếu tố trong kênh. Doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời, thích nghi với mọi thay đổi của mơi trƣờng kinh tế.
- Môi trƣờng công nghệ rất lạc hậu so với khu vực và thế giới, làm giảm mức độ cạnh tranh của sản phẩm thép tại thị trƣờng nội địa.
- Bên cạnh địa hình và khí hậu phức tạp, dân trí của ngƣời dân đang ngày một nâng cao, việc này cũng ảnh hƣởng đến việc sản xuất và phân phối sản phẩm thép của doanh nghiệp sản xuất thép, đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng những kênh phân phối đặc thù, phù hợp với từng khu vực, địa phƣơng nhƣ: khu vực đồng bằng, khu vực vùng núi, khu dân dụng, khu công nghiệp,…
2.1.2. Thực trạng tổ chức kênh phân phối phép của các doanh nghiệp sản xuất
thép tại Việt Nam
Để đánh giá đƣợc kênh phân phối thép của các doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam, học viên đã tìm hiểu về mơ hình kênh phân phối của hai tập đồn lớn trong ngành thép, đại diện cho hai hình thức phân phối khác nhau:
- Kênh phân phối không sử dụng thành viên trung gian: Công ty Cổ phẩn Tập đoàn Hoa Sen (gọi tắt: Hoa Sen Group - HSG)
- Kênh phân phối sử dụng thành viên trung gian nhƣ một bộ phận chun mơn hóa bộ phận phân phối: Cơng ty Cổ phẩn Tập đồn Hịa Phát (gọi tắt: Hịa Phát Group - HPG).
Kênh phân phối của Hoa Sen Group - HSG
Tính đến giữa năm 2017, tổng số chi nhánh bán lẻ của HSG là 500 chi nhánh/ đại lý trên cả nƣớc, mục tiêu đến hết năm 2018 đạt 700 chi nhánh/ đại lý. Nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, HSG đã phát triển kênh phân phối nội địa với hai hình thức chính là hệ thống chi nhánh bán lẻ và kênh kinh doanh sỉ, dành cho các cơng trình. Mục tiêu chiến lƣợc phân phối của HSG là “Mua tận gốc, bán tận ngọn”. Một trong những ƣu điểm của phƣơng pháp này là tính tự chủ trong phân phối, tốc độ dịng chảy hàng hóa đƣợc đẩy nhanh, đảm bảo đƣợc mối quan hệ giữa nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng, các thông tin thị trƣờng từ ngƣời tiêu dùng đƣợc truyền đến nhà sản xuất một cách nhanh chóng, chính xác nhất. Ngồi ra, quan trọng nhất
là khả năng bán hàng tốt hơn so với các đối thủ trong ngành, khả năng nhận diện thƣơng hiệu HSG cũng đƣợc đẩy mạnh thông qua việc mở nhiều đại lý, chi nhánh phân phối trên cả nƣớc, từ đây, khả năng bao phủ thị trƣờng của HSG cũng đƣợc nhân rộng. Bên cạnh đó, việc xây dựng riêng cho mình một kênh phân phối nhƣ vậy, HSG quản lý tốt đƣợc lƣợng hàng tồn kho, chất lƣợng sản phẩm thống nhất, đồng đều ở mỗi chi nhánh và các chƣơng trình hậu mãi đƣợc thống nhất ở tất cả các chi nhánh.