Những đề xuất góp phần phát triển quản trị kênh phân phối thép từ các cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kênh phân phối thép xây dựng tại công ty cổ phần sản xuất thép vina one (Trang 137)

cấp quản lý Nhà nƣớc

3.5.1. Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý

Nhằm tạo ra một môi trƣờng kinh doanh công bằng, lành mạnh cho mọi thành phần kinh tế cả trong và ngoài nƣớc, phù hợp với nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT), nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO mà Việt Nam đã cam

kết khi gia nhập thành thành viên của WTO, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật:

- Dựa theo hiệp định Sở hữu thí tuệ TRIPS, xây dựng luật sở hữu trí tuệ, nhằm đảm bảo điểu chỉnh, kiểm soát đƣợc các hành vi, hoạt động của các doanh nghiệp có liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ.

- Đề nghị Nhà nƣớc có những chính sách riêng cho những doanh nghiệp sản xuất thép và phân phối thép về thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thời hạn nộp thuế đƣợc giãn ra, đƣợc vay vốn ngân hàng ở mức lãi suất thấp hơn, thời hạn thanh toán dài hơn,… do mặt hàng thép thƣờng đƣợc sử dụng ở những cơng trình, dự án lớn, thời hạn kéo dài, đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất cần có số vốn lớn và thời hạn thanh tốn kéo dài.

- Đƣa ra những chính sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất cũng nhƣ phân phối thép ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong hệ thống quản lý kênh phân phối thép.

- Bộ Công thƣơng nên nghiên cứu thực hiện Quỹ dự trữ phôi thép, thép thành phẩm phịng trƣờng hợp phơi thép trên thế giới tăng giá.

- Thƣờng xuyên thanh tra, kiểm soát hoạt động phân phối trên thị trƣờng. Xử lý nghiêm những hành vi buôn bán hàng giả, nhái, kém chất lƣợng, bảo đảm cạnh tranh công bằng, lành mạnh trên thị trƣờng thép.

- Nâng cao khả năng điều chỉnh qui hoạch ngành thép, kiểm sốt tốc độ gia tăng cơng suất và sản lƣợng cung ứng thép trên thị trƣờng, nhằm hạn chế tình trạng mất cân đối cung cầu trên thị trƣờng nhƣ hiện nay.

- Cụ thể hóa các qui hoạch ngành thép bằng các chƣơng trình, dự án cụ thể, xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cấp trong việc xây dựng và phát triển dự án, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, tránh lãng phí và rủi ro.

- Ban hành những chính sách mới, chặt chẽ hơn về việc nhập khẩu thép giá rẻ vào Việt Nam, trong khi trong nƣớc đang dƣ thừa sản lƣợng. Ngồi ra, đề ra chính sách yêu cầu những dự án lớn, những dự án trọng điểm ở khu vực, địa phƣơng, quốc gia phải sử dụng hàng hóa trong nƣớc.

- Xây dựng hệ thống giao dịch điện tử mặt hàng thép ở Việt Nam trong tƣơng lai, góp phần đa dạng hóa phƣơng thức phân phối cho các doanh nghiệp sản xuất thép, hạn chế đƣợc chi phí cho cả ngƣời mua và ngƣời bán, ngồi ra tránh việc đầu tƣ, gây lũng đoạn trên thị trƣờng, góp phần bình ổn thị trƣờng thép.

3.5.2. Nâng cao vai trò của Hiệp hội thép Việt Nam

- Hiệp hội thép Việt Nam cần đề ra những biện pháp hỗ trợ, quản lý điều hành hệ thống phân phối thép, đặc biệt trong khâu phân tích thơng tin, dự báo thị trƣờng (thu thập thông tin, diễn biến thị trƣờng, biến động cung cầu, giá cả,… cả trong nƣớc và thế giới)

- Lên kế hoạch, phối hợp với nhà sản xuất và nhà nƣớc thực hiện việc chống bán hàng giả, nhái, kém chất lƣợng. Bảo vệ thƣơng hiệu của nhà sản xuất, nhà phân phối. - Tổ chức những Hội nghị chuyên đề về phát triển kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm trên thị trƣờng, đảm bảo phát triển mối quan hệ cùng có lợi cho cả nhà sản xuất và nhà phân phối.

- Tích cực trong việc giải quyết những tranh chấp phát sinh trong quá trình phân phối sản phẩm giữa các thành viên trong hiệp hội với nhau hoặc giữa các thành viên trong hiệp hội với những đối tác bên ngoài.

- Đảm bảo cạnh tranh công bằng giữa các thành viên.

- Phát huy vai trò của hiệp hội trong việc kiểm soát cung cầu, giá bán trên thị trƣờng, đảm bảo cân bằng giữa mức tăng cung phù hợp với tốc độ tăng trƣởng của cầu.

những giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối thép tại VNO. Các giải pháp đƣợc đƣa ra đã cân nhắc sao cho phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc kinh doanh hiện tại và trong tƣơng lai của cơng ty, cơng ty có thể cân nhắc để áp dụng nhằm chủ động hơn, đạt hiệu quả hơn trong kênh phân phối của mình.

KẾT LUẬN

Tổ chức và quản trị kênh phân phối là một chức năng quan trọng không chỉ của riêng ngành nào, của riêng một doanh nghiệp nào mà là đối với tất cả các ngành, các doanh nghiệp, riêng đối với những doanh nghiệp sản xuất thép nhƣ Công ty Cổ phần Sản xuất thép Vina One thì hoạt động này vơ cùng cần thiết và quan trọng. VNO cần nghiên cứu và ngày một phát triển hệ thống kênh phân phối của mình nhằm đạt đƣợc những lợi ích trong dài hạn, chuẩn bị sẵn sàng để cạnh tranh lành mạnh và vƣơn ra thế giới trong tƣơng lai, thích nghi tốt với mơi trƣờng kinh tế thay đổi nhanh chóng nhƣ hiện nay.

Bài luận với bố cục 3 chƣơng cơ bản đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống đƣợc một số vấn đề về lý luận và quản trị kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất và cụ thể là những doanh nghiệp sản xuất thép trên thị trƣờng Việt Nam.

Thứ hai, bài luận đã phân tích về tổng cung, tổng cầu, môi trƣờng kinh doanh của ngành thép, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn các doanh nghiệp đang gặp phải, những nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp đến hoạt động phân phối thép. Bên cạnh đó phân tích thực trạng hoạt động phân phối của hai doanh nghiệp lớn trong ngành là Tập đồn Hoa Sen và Tập đồn Hịa Phát, từ đó chỉ ra những ƣu và nhƣợc điểm trong kênh phân phối của hai doanh nghiệp này, những điểm cần học hỏi áp dụng để xây dựng kênh phân phối của VNO và những điểm nên tránh.

Bên cạnh đó, chƣơng 2 cũng phân tích tổng quan về kênh phân phối và quản trị kênh phân phối tại Công ty Cổ phần thép Vina One nhƣ việc tổ chức kênh, quản lý kênh, đánh giá hoạt động những thành viên trong kênh,…

phối thép tại VNO, với mục đích giúp VNO chủ động hơn trong kênh phân phối của mình trên phƣơng diện cả lý thuyết lẫn thực hành.

Để có thể hồn thành đƣợc bài luận này, học viên bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn đến sự giúp đỡ, hƣớng dẫn của thầy PGS. TS. Lê Tấn Bửu, ngƣời đã hỗ trợ về kiến thức cũng nhƣ những góp ý chân thành cho bài luận.

Trong q trình nghiên cứu, thị trƣờng thép có nhiều biến động và rất nhạy cảm, bên cạnh đó khả năng và điều kiện của học viên cịn nhiều giới hạn do đó khơng thể tránh đƣợc những thiếu sót nhất định. Học viên rất mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý của các thầy cô giảng viên để bài luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bản tin Hiệp hội Thép tháng 1/2019, 2019. Tình hình thị trường thép Việt Nam

tháng 12/2018 và năm 2018. <http://vsa.com.vn/tinh-hinh-thi-truong-thep-viet-nam-

thang-12-2018-va-nam-2018/> [Ngày truy cập 15 tháng 02 năm 2019].

Bình Nguyên, 2018. Vì sao Tơn Hoa Sen có doanh thu kỷ lục nhưng lợi nhuận chạm đáy? <https://news.zing.vn/vi-sao-ton-hoa-sen-co-doanh-thu-ky-luc-nhung-loi-

nhuan-cham-day-post877215.html> [Ngày truy cập 25 tháng 02 năm 2019].

Công ty Cổ phần thép Vina One, 2018. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh (3 năm 2016, 2017, 2018). Long An, tháng 3 năm 2019.

Công ty Cổ phần thép Vina One, 2018. Báo cáo Tài chính (3 năm 2016, 2017,

2018). Long An, tháng 3 năm 2019.

Công ty Cổ phần thép Vina One, 2018. Báo cáo thống kê Phòng kinh doanh nội

địa (từ năm 2014 đến năm 2018). Long An, tháng 3 năm 2019.

Đoàn Ngọc Lực, 2015. Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm thép xây

dựng tại Cơng ty Cổ phần thép Thái Bình Dương Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng

Đại học Đà Nẵng.

F. Robert Jacobs, Richard B. Chase, 2014. Quản trị vận hành và chuỗi cung ứng. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Tập thể giảng viên Khoa Kinh doanh quốc tế -

Marketing, Đại học Kinh tế TP.HCM, 2017. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Fred R. David, 2014. Quản trị Chiến lược, Khái luận và các tình huống (phiên

bản lần thứ 14). Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Tập thể giảng viên Khoa Thƣơng mại –

Du lịch - Marketing, Đại học Kinh tế TP.HCM, 2017. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Khổng Phan Đức, 2017. Ngành thép Việt Nam: Nghịch lý tăng trƣởng mạnh nhƣng vẫn phải nhập khẩu. Đối thoại ngành thép: Triển vọng 2017 – 2020. Hiệp hội

hàng Công Thƣơng Việt Nam (VietinBankSc), Công ty Cổ phần Thép Nam Kim, Sở Giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06 năm 2017.

Lê Thị Thanh Nhàn, 2018. Ngành Thép (kì III): Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu

quả của các doanh nghiệp trong ngành. <http://thesharingbankers.com/nganh-thep-ki-

iii-cac-yeu-to-anh-huong-den-hieu-qua-cua-cac-doanh-nghiep-trong-nganh/> [Ngày truy cập 04 tháng 03 năm 2019].

Minh Trang, 2018. Áp lực ngành thép. <http://www.nhandan.com.vn/

kinhte/item/36849102-ap-luc-cua-nganh-thep.html> [Ngày truy cập 20 tháng 02 năm 2019].

Nguyễn Nhật Hoàng, 2018. Báo cáo ngành thép tháng 9 năm 2018 – Ảnh hưởng

của chính sách bảo hộ ngành thép của Mỹ. FPT Securities.

Nguyễn Phƣơng Nam, Chu Đức Khải 2018. Thực trạng và thách thức của ngành thép Việt Nam trong bối cảnh các nƣớc gia tăng áp dụng các biện pháp phòng vệ thƣơng mại. Hội thảo Thực trạng và thách thức của ngành thép Việt Nam trong bối cảnh các nước gia tăng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Cục Phòng vệ

thƣơng mại, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 08 năm 2019.

Phạm Thị Mai Yến, 2014. Mơ hình phát triển hệ thống phân phối mặt hàng thép xây dựng của Công ty Cổ phần thép Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Khoa

học và Cơng nghệ, số 125(11):99 – 104, trang 99 – 104.

Philip R. Cateora, Mary C. Gilly, John L. Grama, 2015. Marketing Quốc tế (phiên bản lần thứ 16). Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Tập thể giảng viên Khoa Kinh

doanh quốc tế - Marketing, Đại học Kinh tế TP.HCM, 2015. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Viết Nguyên, 2018. Thế trận mới của ngành thép. < https://nhipcaudautu.vn/

thuong-truong/the-tran-moi-cua-nganh-thep-3325488/> [Ngày truy cập 15 tháng 02 năm 2019].

Đỗ Thắng Hải, 2019. Ngành thép năm 2019: Cạnh tranh khốc liệt. Hội nghị Tổng kết công tác năm 2018. Tổng công ty Thép Việt Nam (VN Steel), Hà Nội, ngày

PHỤ LỤC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU KHẢO SÁT

Kính chào Anh/Chị!

Với mục đích phát triển hệ thống kênh phân phối thép xây dựng hiện tại tại Công ty Cổ phần sản xuất thép Vina One, tôi – Phạm Phúc Yên, hiện là học viên Cao học đến từ Trƣờng đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh - đang tiến hành cuộc điều tra khảo sát tại Phòng kinh doanh nội địa của VNO nhằm đánh giá một cách khách quan các yếu tố tác động đến kênh phân phối mà cụ thể là các dòng chảy trong kênh phân phối của VNO.

Anh/chị sẽ đƣợc nhân viên kinh doanh phỏng vấn trực tiếp và thông tin trả lời của anh/chị sẽ hoàn toàn đƣợc bảo mật, và chỉ sử dụng trong phạm vi bài nghiên cứu này. Anh/chị cũng khơng bắt buộc cung cấp danh tính trong phiếu khảo sát. Vì vậy rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của anh/chị, mong rằng anh/chị dành một chút thời gian quý báu để trả lời một số câu hỏi sau đây

Xin chân thành cám ơn!

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

3. Ngƣời đại diện doanh nghiệp tham gia phỏng vấn: ..............................................

II. THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG TRONG KÊNH PHÂN PHỐI

Ngƣời phỏng vấn vui lòng đánh dấu (X) vào một đáp án cho mỗi câu trả lời:

Câu 1 Cách thức vận chuyển thép từ nhà sản xuất đến ngƣời tiêu dùng

1 Nhà sản xuất -------------------------------------------Ngƣời tiêu dùng 2 Nhà sản xuất ----------------------Ngƣời bán lẻ-----Ngƣời tiêu dùng 3 Nhà sản xuất ----NPP cấp 1------Ngƣời bán lẻ----Ngƣời tiêu dùng

Câu 2 Phƣơng tiện vận chuyển sản phẩm từ nhà sản xuất đến NPP

1 Nhà phân phối vận chuyển bằng phƣơng tiện của họ

2 Nhà phân phối vận chuyển bằng phƣơng tiện của nhà sản xuất 3 Nhà phân phối vận chuyển bằng phƣơng tiện thuê ngoài

Câu 3 Phƣơng tiện vận chuyển sản phẩm từ NPP tới ngƣời sử dụng

1 Nhà phân phối vận chuyển bằng phƣơng tiện của họ

2 Nhà phân phối vận chuyển bằng phƣơng tiện của ngƣời bán lẻ, NDS 3 Nhà phân phối vận chuyển bằng phƣơng tiện thuê ngoài

Câu 4 Quan hệ hợp tác giữa nhà sản xuất và nhà phân phối

1 Quan hệ bằng hợp đồng 2 Quan hệ qua quen biết 3 Quan hệ mua bán đứt đoạn

Câu 5 Quan hệ hợp tác giữa nhà phân phối và ngƣời sử dụng

1 Quan hệ bằng hợp đồng 2 Quan hệ qua quen biết 3 Quan hệ mua bán đứt đoạn

Câu 6 Hình thức giao dịch chủ yếu giữa nhà sản xuất và nhà phân phối

2 Giao dịch qua mail 3 Tiếp xúc trực tiếp

Câu 7 Hình thức giao dịch chủ yếu giữa nhà phân phối và ngƣời sử dụng

1 Giao dịch qua điện thoại/fax 2 Giao dịch qua mail

3 Tiếp xúc trực tiếp

1. Anh/Chị có những đóng góp gì để kênh phân phối của VNO ngày càng phát triển và thuận tiện hơn trong giao dịch hàng hóa giữa VNO và khách hàng không?

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

III. GHI CHÚ CỦA NGƢỜI PHÒNG VẤN

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

Chân thành cảm ơn Anh/Chị bớt chút thời gian trả lời câu hỏi của chúng tôi! Chúc Anh/Chị sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt!

------------------------

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển kênh phân phối thép xây dựng tại công ty cổ phần sản xuất thép vina one (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)