Chi phí trong kinhdoanh thẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 36)

5. Kết cấu của luận văn Luận văn:

1.2 Dịch vụ thẻ tại các ngân hàng thương mại

1.2.4.2 Chi phí trong kinhdoanh thẻ

Ngoài những khoản thu từ hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, kinh doanh thẻ cũng phải bỏ ra nhiều loại chi phí, bao gồm:

- Khoản phí phải trả cho các ngân hàng đại lý trong thanh tốn thẻ.

- Chi phí trang bị máy móc thiết bị cho các cơ sở chấp nhận thẻ. Đây là khoản chi phí liên quan đến tài sản cố định của ngân hàng. Với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, chi phí này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí kinh doanh thẻ bởi tốc độ hao mịn của máy móc thiết bị. Đây là một khó khăn tương đối lớn cho

việc phát triển thị trường thẻ bởi phần lớn thiết bị đều có chi phí tương đối cao tương ứng với sự gia tăng của cơng nghệ hiện đại.

- Phí thanh tốn, phát hành trả cho Tổ chức thẻ quốc tế (TCTQT).

- Chi phí in ấn và mã hóa thơng tin, quản lý hồ sơ khách hàng: Khoản chi này tương đối ổn định và chiếm tỷ trọng nhỏ.

- Các tổn thất do các rủi ro phát sinh.

- Tiền lương nhân viên tham gia hoạt động kinh doanh thẻ: Khoản này tương đối ổn định, có thể tăng theo mức tăng của doanh số kinh doanh thẻ nhưng mức tăng của nó sẽ chậm hơn mức tăng trưởng của doanh số thanh tốn.

- Các chi phí khác bao gồm: Chi phí bảo hiểm liên quan đến tài sản cố định, các khoản trả lãi cho các số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng và các chi phí liên quan khác, chi phí cho việc quảng cáo, marketing sản phẩm thẻ...

Có thể nói chi phí cho hoạt động kinh doanh thẻ là rất lớn. Chính vì vậy, quản lý các chi phí là một cơng việc khơng thể thiếu trong kinh doanh thẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)