Hoàn thiện quy định về nghĩa vụ quan trắc mụi trường biển của cỏ nhõn, tổ chức thực hiện cỏc hoạt động hàng hả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 113 - 116)

của cỏ nhõn, tổ chức thực hiện cỏc hoạt động hàng hải

Quan trắc mụi trường biển được hiểu là quỏ trỡnh theo dừi cú hệ thống về mụi trường biển, cỏc yếu tố tỏc động lờn mụi trường biển nhằm cung cấp thụng tin phục vụ dỏnh giỏ hiện trạng mụi trường biển, cỏc tỏc động xấu đến mụi trường biển. Theo quy định của Luật BVMT năm 2014, trỏch nhiệm quan trắc mụi trường khụng chỉ thuộc về cỏc cơ quan nhà nước mà cũn thuộc về chớnh người dõn thực hiện hoạt động hàng hải.

Kết luận Chương 3

1. Việc hoàn thiện phỏp luật kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải được thực hiện trờn nền tảng của nhiều cơ sở về chớnh trị, phỏp lớ cũng như thực trạng của mụi trường biển và hoạt động hàng hải. Đảng và nhà nước được xem là đầu tàu của việc kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải.

2. Mục tiờu và yờu cầu cơ bản của việc kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải nhằm hạn chế sự ảnh hưởng đến mụi trường. Mục tiờu tổng quỏt của việc kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải là cảnh bỏo, phũng ngừa và hạn chế những tỏc động tiờu cực gõy ễNMT biển trong hoạt động hàng hải; đồng thời khắc phục để giảm thiểu đến mức thấp nhất những hậu quả xảy ra đối với mụi trường biển từ hoạt động hàng hải, hướng tới xõy dựng và phỏt triển lĩnh vực hàng hải bền vững.

3. Nhằm đảm bảo hệ thống phỏp luật trong việc kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải đồng bộ, toàn diện hiện nay nước ta vẫn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng Luật. Mục tiờu đặt ra là nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc quản lý, khai thỏc và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn mụi trường biển, đồng thời đỏp ứng yờu cầu BVMT biển trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.

KẾT LUẬN

Ngành Hàng hải cú vai trũ và vị trớ rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xó hội của đất nước và ngày càng được phỏt triển. Số lượng sự cố ngày càng tăng, mức độ thiệt hại lớn và rất khú khắc phục hậu quả. Cỏc vụ tai nạn hàng hải xảy ra trong thời gian qua đều gõy thiệt hại đến mụi trường, ảnh hưởng trực tiếp cũng như giỏn tiếp đến đời sống của xó hội. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra cho mọi lực lượng tham gia hoạt động hàng hải là tiến hành hoạt động hàng hải phải đi đụi với cụng tỏc BVMT và phỏt triển bền vững. Được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, chỳng ta đó xõy dựng được một hệ thống phỏp luật về phũng chống và khắc phục, bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm tương đối hoàn chỉnh, từ cỏc quy định về trỏch nhiệm của cỏc chủ thể trong việc BVMT biến, cỏc biện phỏp BVMT quy định đối với tàu biển, cảng biển, sĩ quan, thuyền viờn..., cỏc biện phỏp ứng cứu, khắc phục sự cố tràn dầu, đến cỏc chế tài ỏp dụng bồi thường thiệt hại khi cú ụ nhiễm xảy ra. Tuy nhiờn bờn cạnh những mặt đó thực hiện được, chỳng ta cũn cú những khú khăn, tồn tại như về cơ sở phỏp lý, hệ thống phỏp luật về kiểm soỏt ễNMT trong hoạt động hàng hải cũn thiếu, ớt văn bản hướng dẫn, trỏch nhiệm của cỏc chủ thể, cỏ nhõn tham gia hoạt động hàng hải chưa được quy định cụ thể, chưa cú một cơ chế riờng về bồi thường thiệt hại, cỏc biện phỏp cưỡng chế thi hành hầu hết nghiờng về mệnh lệnh hành chớnh, số tiền phạt khụng đủ để răn đe. Về bộ mỏy quản lý, sự phối hợp và phõn chia trỏch nhiệm cũn chưa được cụ thể, rừ ràng. Đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc quản lý mụi trường cũn thiếu kinh nghiệm, năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn cũn hạn chế. Để giải quyết vấn đề này và để kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải, chỳng ta cần tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp, bao gồm cỏc giải phỏp xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải đủ mạnh, theo những lộ trỡnh cụ thể phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh của

Việt Nam, tương thớch với cỏc quy định và thực tiễn quốc tế; xem xột nghiờn cứu để hỡnh thành hệ thống cỏc cơ quan quản lý và kiểm soỏt mụi trường theo hướng liờn ngành và xỏc định rừ cơ quan chủ quản về mụi trường biển tại cỏc cấp để chuyờn sõu độc lập, bảo đảm đủ năng lực quản lý cỏc vấn đề về mụi trường biển; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhõn lực; gia nhập cỏc điều ước quốc tế về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải. Song song với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật, cỏc giải phỏp khỏc cũng cần được chỳ trọng, xõy dựng và hoàn thiện một cỏch đồng bộ và cú hiệu quả như: việc sử dụng cỏc đũn bẩy kinh tế, sử dụng cỏc phương tiện khoa học, trang thiết bị hiện đại cũng như tăng cường sự tham gia của cộng đồng dõn cư trong kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải. Với sự quyết tõm của hệ thống chớnh trị và nỗ lực của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn, hy vọng trong một tương lai khụng xa, Việt Nam sẽ xõy dựng được một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, khoa học, hiện đại về BVMT biển núi chung và trong hoạt động hàng hải núi riờng và khụng cũn đứng ngoài nhiều Cụng ước quốc tế về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải. Phạm vi của luận văn tập trung phõn tớch và nờu ra cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện và tăng cường quả của cỏc qui định phỏp luật kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải. Do đú, những giải phỏp về kinh tế, về khoa học kĩ thuật, giải phỏp tuyờn truyền giỏo dục về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải được xem như là những giải phỏp bổ trợ, và vỡ vậy, luận văn mới chỉ khắc họa những nột cơ bản nhất của cỏc giải phỏp này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)