Chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về kiểm soỏt hoạt động gõy ụ nhiễm mụi trường biển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 94 - 97)

gõy ụ nhiễm mụi trường biển

Ngành Hàng hải chiếm vị trớ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn, phỏt triển nhanh cả về số lượng, qui mụ, tổ chức cũng như phương thức hoạt động, từ hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải biển, thuyền viờn cho tới dịch vụ hàng hải. Để tiếp tục phỏt huy hơn nữa cỏc tiềm năng của biển trong thế kỷ XXI, Hội nghị lần thứ 4 ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ X) đó thụng qua Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 "Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020", trong đú nhấn mạnh "Thế kỷ XXI được thế giới xem là thế kỷ của đại dương". Nghị quyết đó xỏc định cỏc quan điểm chỉ đạo của Đảng về định hướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, cụ thể như sau:

Một là, nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển

trờn cơ sở phỏt huy mọi tiềm năng từ biển, phỏt triển toàn diện cỏc ngành, nghề biển với cơ cấu phong phỳ, hiện đại, tạo ra tốc độ phỏt triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhỡn dài hạn.

Hai là, kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế - xó hội với bảo đảm

quốc phũng - an ninh, hợp tỏc quốc tế và BVMT, kết hợp giữa phỏt triển vựng biển, ven biển, hải đảo với phỏt triển vựng nội địa theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Ba là, khai thỏc mọi nguồn lực để phỏt triển kinh tế - xó hội, BVMT

biển trờn tinh thần chủ động, tớch cực mở cửa, phỏt huy đầy đủ và cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn trong; tranh thủ hợp tỏc quốc tế, thu hỳt mạnh cỏc nguồn lực bờn ngoài theo nguyờn tắc bỡnh đẳng, cựng cú lợi, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ của đất nước [27].

Dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản, hoạt động BVMT trong đú cú kiểm soỏt ễNMT biển được ghi nhận trong Cương lĩnh chớnh trị. Theo suốt chặng đường lịch sử lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, Đảng ta đó đưa ra cỏc đường lối chủ trương trong từng lĩnh vực vào từng thời kỡ cú cỏc hướng đi phự hợp. Trong lĩnh vực kiểm soỏt ễNMT núi chung và kiểm soỏt mụi trường biển trong hoạt động hàng hải núi riờng, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đó đưa ra cỏc đường lối chỉ đạo phự hợp trong từng giai đoạn. Ngay từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, một trong ba mục tiờu để phỏt triển và bảo vệ Tổ quốc mà Đại hội đưa ra là: "đúng vai trũ quan trọng trong thời kỳ này là phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển, đặc biệt là ngành thuỷ sản và giao thụng vận tải biển"... [26].

Trong suốt thời kỡ đổi mới, cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X và kể cả Đại hội lần thứ XI của Đảng, chớnh sỏch quốc gia về phỏt triển kinh tế biển và kiểm soỏt ễNMT biển, trong đú cú kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải của Việt Nam đó được thể hiện một cỏch đầy đủ và toàn diện nhất. Theo đú, cần:

Tăng cường điều tra cơ bản, làm cơ sở cho cỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế biển, đẩy mạnh nuụi trồng, khai thỏc, chế biến hải sản, thăm dũ, khai thỏc và chế biến dầu khớ, phỏt triển

đúng tàu thuyền và vận tải biển, mở mang du lịch, bảo vệ mụi trường, tiến mạnh ra biển và làm chủ vựng biển... [28].

Đường lối tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc ra hướng biển được ghi nhận trong cương lĩnh chớnh trị của Đảng Cộng sản Việt Nam qua cỏc kỳ Đại hội.

Theo tinh thần của những chủ trương đường lối nờu trờn, quan điểm của Đảng về thực hiện kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải là:

Thứ nhất, kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải vừa là mục

tiờu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phỏt triển bền vững, phải được thể hiện trong cỏc chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội cú liờn quan đến hoạt động hàng hải.

Thứ hai, kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải là quyền lợi

và nghĩa vụ của cỏc chủ thể cú liờn quan, là biểu hiện của nếp sống văn hoỏ, đạo đức, là tiờu chớ quan trọng của xó hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yờu thiờn nhiờn, sống hài hoà với tự nhiờn trong đú cú mụi trường biển.

Thứ ba, kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải phải theo

phương chõm lấy cảnh bỏo, phũng ngừa và hạn chế tỏc động xấu đối với mụi trường là chớnh kết hợp với xử lý ụ nhiễm, khắc phục suy thoỏi, cải thiện mụi trường và bảo tồn thiờn nhiờn; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xó hội và mở rộng hợp tỏc quốc tế; kết hợp giữa cụng nghệ hiện đại với cỏc phương phỏp truyền thống.

Thứ tư, kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải là nhiệm vụ

vừa phức tạp, vừa cấp bỏch, cú tớnh đa ngành và liờn vựng rất cao, vỡ vậy cần cú sự lónh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của cỏc cấp uỷ Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, sự tham gia tớch cực của Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn.

Với những vấn đề nờu trờn, quan điểm của Đảng và Nhà nước là quan trọng và xuyờn suốt trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện phỏp luật mụi

trường núi chung, phỏp luật kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải núi riờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)