Phỏp luật trong việc phũng ngừa sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 67 - 75)

trong hoạt động hàng hải

2.3.1. Phỏp luật trong việc phũng ngừa sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải động hàng hải

Phũng ngừa sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải chớnh là nhằm hạn chế việc gõy ra ễNMT biển và suy thoỏi tài nguyờn biển. Cú thể núi hệ thống phỏp luật về phũng ngừa sự cố mụi trường của Việt Nam khỏ đầy đủ với tất cả những hỡnh thức khỏc nhau như Bộ Luật hàng hải, Luật BVMT, Luật Dầu khớ, Luật Thủy sản, cỏc nghị định hướng dẫn, cỏc thụng tư, quyết định, cụng văn,… của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và thậm chớ cú cả những Quy chế quản lý mụi trường của một số địa phương. Tất cả đó gúp phần vào thành cụng bước đầu của Việt Nam trong cụng tỏc phũng ngừa sự cố mụi trường trong cỏc hoạt động hàng hải và nõng cao ý thức mụi trường đối với mọi chủ thể khi tham gia, can thiệp vào mụi trường. Hệ thống phỏp luật kiểm soỏt hoạt động ễNMT biển đó từng bước được hồn thiện, sửa đổi, bổ sung, đó cú những quy định cụ thể về trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cỏc tổ chức Việt Nam tham gia hoạt động hàng hải, cỏc biện phỏp kiểm soỏt mụi trường đối với kỹ thuật tàu, trang thiết bị tại cảng biển và cỏc quy định về đào tạo, huấn luyện thuyền viờn làm việc trờn tàu biển, nhỡn chung phự hợp với cỏc Cụng ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết, tham gia.

Phỏp luật Việt Nam đó cú những quy định tương đối đầy đủ về bộ mỏy quản lý nhà nước về kiểm soỏt mụi trường biển. Cụ thể, theo quy định của phỏp luật, Chớnh phủ cú trỏch nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về mụi trường, trong đú cú kiểm soỏt mụi trường biển. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường thực hiện chức năng quản lý nhà nước về mụi trường ở Việt Nam theo phõn cụng của Chớnh phủ. Ngoài ra, cỏc bộ, ngành, và UBND cỏc cấp cú trỏch nhiệm tham gia hoạt động quản lý nhà nước về mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. Cỏc Bộ, UBND cỏc cấp theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mỡnh phối hợp với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường thực hiện quản lý việc sử dụng hợp lý tài nguyờn và BVMT trong ngành và cỏc cơ sở thuộc quyền quản lý trực tiếp. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về mụi trường tại địa phương. Sở Tài nguyờn và Mụi trường chịu trỏch nhiệm trước UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc quản lý tài nguyờn và BVMT ở địa phương. Cú thể núi ở nước ta cú nhiều cơ quan, tổ chức tham gia quản lý nhà nước về kiểm soỏt mụi trường, tuy nhiờn chức năng, nhiệm vụ chưa được phõn cụng phõn định rừ ràng, cũn chồng chộo.

Cú thể núi, cụng tỏc quản lý phũng ngừa ễNMT biển trong hoạt động hàng hải đó được Chớnh phủ và cỏc cơ quan quản lý nhà nước quan tõm. Nhiều chế định liờn quan đó được đề cập trong luật và cỏc văn bản dưới luật. Chỳng ta đó tham gia ký kết và triển khai thực hiện nhiều cụng ước quốc tế mà trong đú cú nhiều chương mục đề cập đến việc BVMT biển.

Bờn cạnh đú, cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực cũng đó được thực hiện tốt đối với cỏc đối tượng điều hành con tàu như thuyền viờn, đối với những người làm cụng tỏc kiểm tra tại cảng như thanh tra an toàn hàng hải. Thuyền viờn được đào tạo cả về mặt lý thuyết và thực hành, cả về kiến thức phỏp luật về an toàn hàng hải và BVMT. Cỏc thanh tra an toàn hàng hải là những người cú kinh nghiệm và nhiều người đó được cử đi đào tạo ở nước ngoài về kiểm tra đối với tàu biển. Kết hợp tốt cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền phỏp luật về

BVMT biển từ hoạt động hàng hải với cụng tỏc ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài đối với cỏc vi phạm phỏp luật về BVMT. Bờn cạnh việc in ấn, phỏt hành, phổ biến cỏc quy định phỏp luật về BVMT, cú thể núi việc kiểm tra và phỏt hiện cỏc hành vi vi phạm của tàu, cảng biển và cỏc cơ sở đúng sửa chữa tàu, ỏp dụng cỏc hỡnh thức xử phạt hành chớnh đó được thực hiện thường xuyờn.

Phỏp luật về phũng ngừa sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải nhằm kiểm soỏt ễNMT biển được ban hành thể hiện một số nội dung cơ bản sau đõy:

Đảm bảo an toàn hàng hải: Việc đảm bảo an toàn hàng hải là nghĩa vụ quan trọng của cỏc chủ thể khi tiến hành cỏc hoạt động hàng hải nhằm phũng trỏnh sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải. Vỡ vậy, đỏp ứng nhu cầu thực hiện nghĩa vụ này của cỏc chủ thể thường cú cỏc cụng ti thực hiện chức năng bảo đảm an toàn hàng hải, với việc chịu trỏch nhiệm quản lớ hệ thống phao luồng và bỏo hiệu hàng hải bảo đảm an toàn cho tàu bố đi lại trong vựng biển của quốc gia và cỏc tuyến luồng vào cỏc cảng. Ở Việt Nam, cỏc cơ quan nhà nước và chớnh quyền địa phương đó cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc quản lý hoạt động hàng hải và bảo đảm trật tự an toàn hàng hải tại cảng biển và khu vực hàng hải. Tuy nhiờn, thời gian gần đõy đó xảy ra một số vụ tai nạn hàng hải nghiờm trọng gõy tràn dầu làm ễNMT và thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước, của nhõn dõn tại nhiều khu vực như cảng biển Thành phố Hồ Chớ Minh và khu vực cảng Bà Rịa - Vũng Tàu. Nguyờn nhõn chủ yếu của cỏc tai nạn hàng hải là do cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quy định về an toàn hàng hải đối với cỏc phương tiện thủy đặc biệt là cỏc phương tiện chở dầu, hoỏ chất hoạt động tại cảng biển, khu vực HHVN chưa chặt chẽ, thiếu nghiờm tỳc. Đồng thời, chủ tàu, người điều khiển phương tiện đó khụng chấp hành hoặc chấp hành khụng đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật khi tham gia cỏc hoạt động hàng hải; cụng tỏc quản lý cỏc tàu thuyền hoạt động tuyến nội địa vào, rời cảng biển chưa thực hiện đầy đủ theo đỳng quy định. Vỡ vậy, phỏp luật về bảo đảm an toàn hàng hải được ban hành nhằm khắc phục tỡnh trạng này.

Phỏp luật Việt Nam qui định về nghĩa vụ bảo đảm an toàn hàng hải mà cỏc chủ thể phải chấp hành nếu muốn qua lại khụng gõy hại trong phạm vi lónh hải Việt Nam theo Điều 21 Cụng ước Luật Biển 1982: "Quốc gia ven biển cú quyền định ra cỏc luật và cỏc qui định liờn quan đến việc đi qua khụng gõy hại trong phạm vi lónh hải của mỡnh về cỏc vấn đề như an toàn hàng hải và điều phối giao thụng đường biển, bảo vệ cỏc thiết bị và cỏc hệ thống bảo đảm hàng hải…" [41].

Nguyờn tắc đảm bảo an toàn hàng hải được qui định tại Bộ luật Hàng hải và Luật BVMT. Theo đú, cỏc phương tiện hoạt động trờn biển cần phải được kiểm tra kĩ lưỡng trước khi rời cảng. Đõy là điều kiện tiờn quyết để cho tàu thực hiện hành trỡnh trờn biển một cỏch an toàn bằng cỏch loại trừ ngay từ đầu cỏc nguyờn nhõn gõy sự cố.

Mặt khỏc, cỏc điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất (như hệ thống phao tiờu bỏo hiệu đảm bảo an toàn cho hệ thụng hàng hải…) và đặc biệt là tiờu chuẩn hoạt động của cỏc chủ thể tiến hành hoạt động hàng hải cũng được qui định khỏ cụ thể. Phỏp luật hàng hải qui định về hoa tiờu hàng hải tại Nghị định 173/NĐ-CP ngày 28/11/2007. Việc sử dụng hoa tiờu hàng hải tại Việt Nam nhằm bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phũng ngừa ễNMT; gúp phần bảo vệ chủ quyền, thực hiện quyền chủ quyền và quyền tài phỏn của quốc gia.

Mới đõy, trưa ngày 6/8/2017, tàu vận tải Đức Cường 06 rời cảng Nghi Sơn (Tĩnh Gia, Thanh Húa), ra đến vị trớ cỏch phao số 0 luồng tổng hợp Nghi Sơn khoảng 0,32 hải lý thỡ bất ngờ chỡm nghỉm. Chớn thuyền viờn và một hành khỏch được cứu, đưa vào bờ an toàn. Lỳc bị nạn, tàu Đức Cường 06 chở gần 4.600 tấn clinker và 18 tấn dầu DO. Kiểm tra hiện trường, thợ lặn cho biết, tàu hiện nằm ở độ sõu 13 m so với mặt nước biển. Con tàu bị xộ theo chiều ngang boong tàu và hai mạn ở hầm hàng số một, gần sỏt vỏch ngăn giữa hầm hàng số một và số hai. Nguy cơ dầu loang là rất cao [30].

Như vậy, đảm bảo an toàn hàng hải là nghĩa vụ của cỏc chủ thể cú liờn quan đến hoạt động hàng hải nhằm phũng ngừa sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải, từ việc đảm bảo an toàn hàng hải tại cảng biển cho đến cỏc trang thiết bị, phương tiện hoạt động trờn biển cũng như điều kiện để cỏc chủ thể cú thể tiến hành cỏc hoạt động hàng hải khụng gõy ễNMT từ cỏc sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải. Ngoài ra, theo Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lớ cảng biển và luồng hàng hải, việc phũng ngừa chỏy nổ trờn cỏc phương tiện hàng hải đó được qui định khỏ cụ thể. Theo đú, trang thiết bị phũng, chống chỏy, nổ của cảng và của tàu thuyền phải luụn luụn ở trong trạng thỏi sẵn sàng hoạt động và phải được đặt đỳng nơi qui định, tại tất cả những nơi dễ chỏy, dễ nổ hoặc tại cỏc khu vực, địa điểm khỏc trong cảng và ở trờn tàu thuyền phải cú dấu hiệu cảnh bỏo hoặc chỉ dẫn theo quy định của phỏp luật. Một số chủ thể được qui định trỏch nhiệm tương đối cụ thể như Giỏm đốc cảng vụ hàng hải, Giỏm đốc doanh nghiệp cảng hay những người làm nhiệm vụ tại khu vực dễ chỏy… Với mục đớch phũng ngừa chỏy nổ gõy sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải, việc cung ứng dầu cho tàu cũng được qui định chi tiết.

Cung ứng dầu cho tàu nhằm phũng ngừa sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải: Dầu là nguyờn nhõn gõy chỏy nổ trờn tàu, đồng thời, dầu cũng cú khả năng tràn ra biển gõy ra những sự cố mụi trường nghiờm trọng. Phỏp luật cú nhiều qui định cụ thể về vấn đề này. Ngay từ khi tiếp nhận nhiờn liệu, cỏc chủ thể đó phải tiến hành hàng loạt cỏc biện phỏp nhằm chống chỏy nổ từ dầu. Nghị định 21/2012/ND-CP ngày 21/3/2012 về quản lớ cảng biển và luồng hàng hải qui định:

Khi tiếp nhận nhiờn liệu cần phải: a) Chuẩn bị sẵn sàng cỏc trang thiết bị dập chỏy, ngăn ngừa nổ; b) Đúng kớn cỏc cửa mạn ở phớa cú tàu cấp nhiờn liệu; c) Chấp hành mọi quy trỡnh, quy tắc an toàn kỹ thuật khi tiếp nhận nhiờn liệu; d) Bố trớ người thường trực ở trờn boong và ngay tại nơi tiếp nhận nhiờn liệu [17].

Đối với cỏc tàu chở dầu hoặc cỏc chất khớ húa lỏng dễ chỏy, dễ nổ, dễ gõy sự cố vận chuyển trờn biển, phỏp luật cú qui định tương đối đấy đủ và chặt chẽ về cỏc loại tải trọng tàu để cú cỏc cỏch phũng ngừa sự cố chỏy cho phự hợp như Điều 4, Điều 6 Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT ngày 21/11/2005 Ban hành qui định về trang thiết bị an toàn hàng hải và phũng ngừa ễNMT biển lắp đặt trờn tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa. Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lớ cảng biển và luồng hàng hải qui định "Khi tiếp nhận nhiờn liệu, cấm tiến hành những việc sau đõy: khụng cho tàu thuyền khỏc cập mạn; khụng bơm nhiờn liệu qua cỏc loại ống, vũi hoặc khớp nối khụng bảo đảm tiờu chuẩn kỹ thuật hay khụng được tiếp nhận nhiờn liệu khi trờn tàu cũn cú khỏch (đối với tàu chở khỏch)" [17].

Trong thời gian qua, mặc dự Việt Nam đó tham gia một số cụng ước quốc tế và cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Việt Nam cũng đó ban hành nhiều văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến phũng ngừa sự cố trong hoạt động hàng hải, nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện vẫn cũn bộc lộ một số hạn chế bất cập sau:

- Thiếu cỏc trang thiết bị thu gom rỏc, tiếp nhận xử lý chất thải: theo quy định, tàu thuyền khi hoạt động trong cảng phải thực hiện chế độ đổ rỏc, bơm xả nước bẩn và nước dằn tàu theo quy định và chỉ dẫn của cảng vụ hàng hải. Cỏc chất thải sinh hoạt trờn tàu phải được thu gom vào cỏc bể chứa và tớch vào bồn chứa ở đỏy tàu, nhiờn liệu, dầu, nước rửa tàu trong quỏ trỡnh hoạt động cũng được thu gom ở đỏy tàu. Chủ tàu phải cú biện phỏp giữ lại cỏc chất độc hại này trờn tàu để chuyển đến cỏc tàu thu gom, cỏc trạm tiếp nhận trờn bờ xử lý. Thực tế, khi cỏc bồn chứa bị đầy, để tiết kiệm chi phớ xử lý, nhiều chủ tàu đó bơm thẳng xuống biển cỏc chất độc hại trong bồn chứa. Khi sức chứa nhiờn liệu, dầu, nước rửa tàu trong quỏ trỡnh hoạt động ở đỏy tàu quỏ tải, chủ tàu lại thỏo thẳng xuống biển. Hơn thế nữa, sau mỗi lần làm hàng xong, chủ tàu thường tổ chức vệ sinh tàu nhưng nhiều khi khụng cú biện phỏp xử lý nước rửa tàu theo quy định mà để cho chảy thẳng xuống biển, đặc biệt là đối

với cỏc tàu chở dầu thường xuyờn thải bỏ khụng đỳng quy trỡnh cỏc chất thải từ tàu sau khi vệ sinh hầm hàng. Doanh nghiệp cảng hoặc tổ chức, đơn vị kinh doanh dịch vụ vệ sinh tàu thuyền tại cảng phải bố trớ phương tiện để tiếp nhận rỏc thải, nước bẩn từ tàu thuyền (Nghị định 58/2017/NĐ-CP) nhưng hầu hết cỏc cảng biển chưa cú hệ thống thiết bị tiếp nhận xử lý rỏc thải, nước bẩn từ tàu thuyền hoặc nếu cú thỡ là trang thiết bị khụng đảm bảo yờu cầu, dẫn đến cụng tỏc quản lý rỏc thải, nước bẩn từ tàu thuyền bị thả nổi. Theo số liệu ước tớnh thỡ hoạt động hàng hải đó gõy ụ nhiễm tại vựng biển Việt Nam từ cỏc nguyờn nhõn: do sỳc rửa hầm hàng 46%, từ nước la-canh, ballast 22%, từ sự cố nhận dầu 3%, từ tràn dầu 24% và cỏc nguyờn nhõn khỏc là 3% (nguồn Cục Đăng kiểm Việt Nam). Nguyờn nhõn do kinh phớ thực hiện cho cụng tỏc phũng ngừa ụ nhiễm từ tàu trong hoạt động GTVT cũn hạn chế, dẫn đến thiếu trang thiết bị trong tiếp nhận, xử lý và ứng phú sự cố tràn dầu tại cỏc cảng biển.

- Trang thiết bị kỹ thuật phũng ngừa ễNMT trờn tàu biển khụng được bảo đảm: Trong những năm gần đõy, lượng hàng hoỏ thụng qua cỏc cảng biển Việt Nam tăng lờn nhanh chúng, trung bỡnh 15%/năm. Đội tàu biển Việt Nam cũng phỏt triển khụng ngừng, ra đời thờm rất nhiều chủ tàu khai thỏc tàu tuyến quốc tế, đặc biệt là cỏc chủ tàu nhỏ, tàu cũ, độ tuổi cao nờn trang thiết bị kỹ thuật phũng ngừa ễNMT thường khụng bảo đảm. Việc duy trỡ đội tàu để đỏp ứng được cỏc yờu cầu cập nhật của cỏc điều ước quốc tế về an toàn và phũng ngừa ễNMT là hết sức khú khăn; cụng tỏc sửa chữa, bảo dưỡng và trang bị lại thường xuyờn cho tàu khụng được thực hiện đầy đủ trong khi đú Việt Nam đang quỏ thiếu cỏc cơ sở sửa chữa tàu, nhất là cỏc cơ sở cú thể sửa chữa định kỳ và sửa chữa cỏc tàu biển lớn. Điều này dẫn đến việc rỳt ngắn thời gian sửa chữa tàu trờn đà; một số tàu khụng được sửa chữa triệt để theo đỳng quy định, đặc biệt là cỏc hạng mục nhỏ, mang lại ớt lợi nhuận cho người sửa chữa tàu. Thậm chớ một số chủ tàu đó ộp buộc thuyền trưởng đưa những tàu chưa được sửa chữa triệt để, chưa đỏp ứng đủ cỏc điều kiện theo quy định vào hoạt động.

Trong quỏ trỡnh tiếp nhiờn liệu từ tàu dầu hoặc trạm tiếp nhiờn liệu, cỏc trang thiết bị tiếp nhận khụng đảm bảo gõy rũ rỉ dầu từ cỏc điểm nối ống giữa cỏc tàu, từ cỏc đường ống trờn boong tàu, vỡ đường ống chuyển tải dầu,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)