Trỏch nhiệm hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 82 - 86)

Song song với sự phỏt triển kinh tế, tỡnh hỡnh tội phạm mụi trường ngày càng tăng lờn về mặt số lượng và nghiờm trọng hơn về hậu quả xảy ra, trong đú cú tội phạm liờn quan đến kiểm soỏt hoạt động gõy ễNMT biển trong hoạt động hàng hải. Trờn thực tế, tội phạm mụi trường trong cỏc lĩnh vực khỏc cú thể phỏt sinh diễn biến phức tạp như thụng qua hoạt động đầu tư để chuyển vào trong nước thiết bị, cụng nghệ lạc hậu vừa tiờu hao năng lượng, vừa gõy ụ nhiễm, liờn kết giữa tội phạm trong và ngoài nước do mục tiờu lợi nhuận bất hợp phỏp liờn quan đến kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải. Trong thời gian qua, cỏc vi phạm phỏp luật mụi trường đó diễn ra dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Vỡ vậy, cỏc quốc gia thường chỳ trọng ban hành cỏc văn bản phỏp luật để truy cứu trỏch nhiệm đối với cỏc hành vi vi phạm. Ở Việt Nam, Cục Cảnh sỏt Phũng chống tội phạm Mụi

trường (C49) ngay từ khi thành lập đó phỏt huy nỗ lực nhằm thực hiện việc đấu tranh phũng chống tội phạm mụi trường núi chung và tội phạm về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải núi riờng.

Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cho thấy cỏc quy định về tội phạm mụi trường chứa đựng nhiều vướng mắc, bất cập trong quỏ trỡnh thi hành:

Cỏc quy định về cấu thành tội phạm cũn chung chung và khú ỏp dụng như quy định cấu thành vật chất (đũi hỏi phải cú yếu tố hậu quả xảy ra thỡ mới xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự, trong khi hậu quả của cỏc hành vi vi phạm về mụi trường khụng xảy ra ngay lập tức mà cú thể xảy ra sau một thời gian dài).

Hầu hết cỏc điều luật quy định tội phạm về mụi trường chỉ quy định rất chung chung về "gõy hậu quả nghiờm trọng", "gõy hậu quả rất nghiờm trọng" hoặc "đặc biệt nghiờm trọng". Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 chỉ quy định cỏc chủ thể là cỏc cỏ nhõn mà chưa quy định chủ thể của tội phạm là cỏc phỏp nhõn, trong khi đú thực tiễn thời gian qua cho thấy cỏc phỏp nhõn mới là chủ thể gõy ra cỏc vụ việc ễNMT đặc biệt nghiờm trọng.

Từ những bất cập đú, BLHS năm 2015 đó cú những sửa đổi, bổ sung quan trọng, gúp phần tăng cường hiệu quả của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm về mụi trường, cụ thể: Cỏc nội dung sửa đổi, bổ sung cơ bản gúp phần tăng cường hiệu quả đấu tranh phũng, chống tội phạm về mụi trường.

Sửa đổi cấu thành cỏc tội phạm về mụi trường theo hướng cụ thể húa cỏc hành vi và quy định mức định lượng vi phạm cụ thể nhằm đảm bảo tớnh cụ thể, rừ ràng, khả thi và thuận lợi cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, vớ dụ: Nếu như Điều 182a BLHS năm 1999 về tội vi phạm cỏc quy định về quản lý chất thải nguy hại quy định "người nào vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại gõy ễNMT nghiờm trọng hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc" thỡ Điều 235 BLHS năm 2015 quy định cỏc hành vi vi phạm với cỏc mức định lượng cụ thể đối với cỏc chất ụ nhiễm hữu cơ khú phõn hủy cần phải loại trừ theo quy định tại Phụ lục A Cụng ước Stockholm.

Tại một số điều luật khỏc, cỏc dấu hiệu định tội mang tớnh định tớnh như "gõy hậu quả nghiờm trọng", "diện tớch lớn" trước đõy đều được định lượng húa.

Đối với cỏc tội phạm quy định cấu thành hỡnh thức (tức là việc xử lý về hỡnh sự sẽ căn cứ vào hành vi phạm tội, mà khụng cần phải đợi hậu quả của hành vi) thỡ việc quy định mức độ nghiờm trọng của hành vi để xử lý về hỡnh sự được quy định dựa trờn cơ sở tham khảo quy định của cỏc văn bản về xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực này, đồng thời căn cứ vào tớnh hợp lý, khả thi của quy định. Như vậy, trong thời gian tới cần nghiờn cứu sửa đổi cỏc văn bản quy định cỏc mức xử lý vi phạm hành chớnh cho phự hợp với quy định của BLHS vừa được ban hành.

Vớ dụ: Đối với tội gõy ễNMT (Điều 235 BLHS năm 2015), hành vi xả nước thải cú chứa cỏc thụng số mụi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải cú độ pH từ 0 đến dưới 02 hoặc từ 12,5 đến 14 trong trường hợp lượng nước thải từ 5.000 một khối (m3)/ngày đến dưới 10.000 một khối (m3)/ngày thỡ bị xử lý hỡnh sự, trong khi theo quy định của Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BVMT thỡ mức xử phạt cao nhất là từ 950 triệu đến một tỷ đồng trong trường hợp lưu lượng nước thải từ 10.000 m3/ngày trở lờn.

Ngoài ra, BLHS năm 2015 cũng thể hiện đường lối, chớnh sỏch xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm về BVMT, cỏc trường hợp vi phạm gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị xử lý với mức phạt tiền rất cao, cỏc cỏ nhõn vi phạm cú thể bị phạt tiền đến 3 tỷ đồng hoặc phạt tự đến 07 năm. Bổ sung 01 tội danh mới "Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn cụng trỡnh thủy lợi, đờ điều và phũng, chống thiờn tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bói sụng" (Điều 238). [53]

Mở rộng phạm vi ỏp dụng và nõng mức phạt tiền đảm bảo tớnh răn đe, trừng trị đối với cỏc hành vi vi phạm, phự hợp với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội.

Lần đầu tiờn trong lịch sử lập phỏp hỡnh sự của nước ta, trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc phỏp nhõn thương mại đó được quy định vào trong BLHS năm 2015. Việc bổ sung trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn xuất phỏt từ thực tế trong thời gian vừa qua, nhiều phỏp nhõn, doanh nghiệp đó thực hiện nhiều hành vi gõy ễNMT đặc biệt nghiờm trọng nhưng do BLHS chưa quy định vấn đề này nờn việc xử lý trỏch nhiệm của cỏc phỏp nhõn này gặp nhiều khú khăn và thiếu hiệu quả. Trong khi đú, cỏc chế tài hành chớnh với mức xử phạt tiền cao nhất đến 2 tỷ đồng đối với cỏc phỏp nhõn khụng đảm bảo tớnh răn đe và khụng tương xứng với tớnh chất nghiờm trọng của cỏc hành vi vi phạm. Ngoài ra, cơ chế kiện dõn sự hiện nay cũng gõy khú khăn đối với những người bị thiệt hại bởi cỏc hành vi phạm tội của cỏc doanh nghiệp trong việc yờu cầu bồi thường như vấn đề chứng minh hậu quả của hành vi phạm tội và cỏc thiệt hại xảy ra. BLHS năm 2015 đó bổ sung trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn đối với đa số cỏc tội phạm về mụi trường, cụ thể là đối với cỏc tội gõy ễNMT (Điều 235); tội vi phạm quy định về phũng ngừa, ứng phú, khắc phục sự cố mụi trường (Điều 237),…

Việc xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn sẽ căn cứ vào mức độ và tớnh chất nghiờm trọng của hành vi của cỏc cỏ nhõn thuộc phỏp nhõn. Hỡnh phạt chớnh được ỏp dụng chủ yếu đối với phỏp nhõn phạm tội bao gồm hỡnh phạt tiền, đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn; đỡnh chỉ hoạt động vĩnh viễn. Cỏc hỡnh phạt bổ sung bao gồm phạt tiền, cấm huy động vốn, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định với thời hạn cấm cụ thể.

Từ đú, cú thể rỳt ra một số nhận xột sau đõy: BLHS năm 2015 sắp cú hiệu lực thi hành đó giải quyết đại đa số bất cập về mức hỡnh phạt, xử lý thờm phỏp nhõn, đưa ra thờm nhiều tội danh nhưng bờn cạnh đú vẫn cũn nhiều bất cập như dấu hiệu định khung đối với cỏc tội phạm mụi trường là rất chung chung và khú xỏc định, chất thải từ hoạt động hàng hải nhiều khi là chất thải nguy hại như việc sửa chữa, xỳc rửa, vệ sinh cỏc hầm tàu... diễn ra tại cảng biển thỡ cả

việc định tớnh lẫn định lượng gặp khú khăn.Vỡ vậy cỏc dấu hiệu trờn là một trở ngại cho việc định tội nếu khụng cú cỏc hướng dẫn thật cụ thể đi kốm.

Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự trờn thực tế rất khú ỏp dụng vỡ cần nhiều cỏc trang thiết bị, phương tiện hiện đại. Mụi trường biển cú đặc thự là rất rộng, khụng cú giới hạn cố định như trờn đất liền, cấu tạo đặc trưng của nước biển là dễ ụ nhiễm, động thỏi ụ nhiễm lại lan nhanh và khú kiểm soỏt. Vỡ vậy, việc xỏc định cỏc hậu quả của hành vi vi phạm phỏp luật là rất khú khăn, thậm chớ đũi hỏi cỏc trang thiết bị hiện đại để cho cỏc chỉ số chớnh xỏc mà hoạt động thủ cụng của con người khụng mang lại hiệu quả. Đối với cỏc quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam, việc cú đầy đủ cỏc trang thiết bị để xỏc định chớnh xỏc cỏc hành vi vi phạm phỏp luật và hậu quả của nú như sự cố trang dầu trờn biển thực sự là một khú khăn.

Sự cố Formosa gõy hiện tượng cỏ chết hàng loạt tại vựng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) bắt đầu từ ngày 6 thỏng 4 năm 2016 và sau đú lan ra vựng biển Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn-Huế. Cuộc điều tra sau đú cho thấy, nguồn thải lớn từ tổ hợp nhà mỏy của Cụng ty Formosa Hà Tĩnh chứa độc tố tạo thành một dạng phức hợp, di chuyển vào Nam làm hải sản ở tầng đỏy biển chết, là nguyờn nhõn gõy ra thảm họa ễNMT biển. Sau khi nhận trỏch nhiệm Cụng ty Hưng nghiệp Formosa đó bồi thường thiệt hại cho dõn và hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, bồi thường phục hồi mụi trường biển với tổng số tiền là 11.500 tỉ đồng, tương đương 500 triệu USD là một vớ dụ dẫn chứng cho việc xử lý hỡnh sự đối với mụi trường biển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)