ụ nhiễm mụi trường biển trong hoạt động hàng hải
Mụi trường biển là vấn đề được chỳ trọng từ trước cho đến nay nờn nguyờn tắc của hệ thống phỏp luật này được ỏp dụng sớm, xuất hiện cựng với sự hỡnh thành của cỏc qui phạm phỏp luật mụi trường. Bờn cạnh đú, cú một số nguyờn tắc hỡnh thành trước như nguyờn tắc phỏt triển bền vững, nguyờn tắc
người gõy ụ nhiễm phải trả tiền, chịu hậu quả xảy ra… Điều này là do ỏp dụng phỏp luật của cỏc nước tương tự Việt Nam. Vỡ vậy, cỏc nguyờn tắc BVMT hỡnh thành từ mục tiờu BVMT. Từ đú, nguyờn tắc của phỏp luật kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải xuất phỏt từ nhu cầu kiểm soỏt ễNMT biển, nhu cầu giảm thiểu những tỏc động tiờu cực từ hoạt động hàng hải cựng với sự hợp tỏc quốc tế về kiểm soỏt ễNMT biển. Theo đú, nguyờn tắc của phỏp luật kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam bao gồm:
Thứ nhất, nguyờn tắc kết hợp hài hoà giữa phỏt triển kinh tế biển với
kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải. Đõy là nguyờn tắc dựa trờn quan điểm phỏt triển bền vững, nguyờn tắc xương sống của toàn bộ hệ thống phỏp luật mụi trường Việt Nam. Phỏp luật HHVN cú qui định ghi nhận những nội dung cú liờn quan đến nguyờn tắc này. Bộ luật hàng hải 2015 quy định tại khoản 4 Điều 6: "Hoạt động hàng hải phải bảo đảm hiệu quả kinh tế gắn với bảo vệ, tỏi tạo, phỏt triển bền vững mụi trường và cảnh quan thiờn nhiờn". Nguyờn tắc kết hợp hài hoà giữa phỏt triển kinh tế biển với kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải dựa trờn một trong những nguyờn tắc của Luật Quốc tế là "nguyờn tắc bảo vệ mụi trường để phỏt triển bền vững". Nguyờn tắc này chỉ ra việc cần phải cú sự kiểm soỏt tổng hợp và cõn đối giữa cỏc yếu tố xó hội, kinh tế và mụi trường trong việc xõy dựng cỏc qui định phỏp luật kiểm soỏt ụ nhiễm.
Thứ hai, nguyờn tắc ưu tiờn ỏp dụng cỏc biện phỏp mang tớnh phũng
ngừa. Phũng ngừa sự cố luụn được xem như một nguyờn tắc then chốt khi xem xột cỏc vấn đề mụi trường. Việc phũng ngừa cần phải được thực hiện hàng đầu, xuyờn suốt trong quỏ trỡnh BVMT, về cơ bản cú hai giai đoạn: Một
là, khi chưa cú hậu quả xảy ra, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa nhằm
mục đớch là khụng để tỡnh trạng ễNMT xảy ra; hai là, khi đó cú sự cố xảy ra, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa nhằm giảm bớt thiệt hại về tài sản, về mụi trường và về tớnh mạng, sức khỏe con người. Cú thể núi biện phỏp ngăn ngừa BVMT tốt hơn là đi giải quyết hậu quả.
Thứ ba, nguyờn tắc phối hợp, liờn kết. Mụi trường biển được quản lý
bới nhiều chủ thể, mỗi chủ thể lại cú cỏc trỏch nhiệm quản lý khỏc nhau theo quy định của phỏp luật. Để việc quản lý đạt hiệu quả, sự liờn kết giữa cỏc chủ thể với nhau là vụ cựng quan trọng. Kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải đũi hỏi sự phối hợp, liờn kết giữa cỏc chủ thể như cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức, cỏc cỏ nhõn, cỏc chủ thể cú liờn quan tới hoạt động hàng hải nhằm phũng ngừa ễNMT biển và đặc biệt là khắc phục hậu quả, phục hồi mụi trường biển khi cú sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải xảy ra.
Như vậy, ba vấn đề nờu trờn là những nguyờn tắc phỏp lớ đặc thự, cú ý nghĩa bao quỏt của phỏp luật kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải. Những nguyờn tắc này cấu thành nờn một bộ phận quan trọng của phỏp luật, giữ vai trũ chỉ đạo định hướng cho toàn bộ cơ chế điều chỉnh phỏp luật đối với cỏc quan hệ xó hội cú liờn quan đến kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải.