Phỏp luật về cảnh bỏo sự cố, tỡm kiếm, cứu hộ, cứu nạn mụi trường trong hoạt động hàng hả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 77 - 79)

trường trong hoạt động hàng hải

Cú thể núi, hàng hải là một hoạt động đặc biệt. Mụi trường hoạt động của nú rất rộng và liờn quan đến nhiều lĩnh vực. Hầu hết cỏc sự cố mụi trường

trong hoạt động hàng hải đều vượt quỏ khả năng kiểm soỏt của con người. Khi sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải xảy ra, việc cảnh bỏo hoặc phỏt tớn hiệu để kờu gọi sự trợ giỳp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại xảy ra là vụ cựng quan trọng. Theo Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lớ cảng biển và luồng hàng hải, "khi phỏt hiện tai nạn hoặc nguy cơ xảy ra tai nạn thỡ người phỏt hiện phải lập tức phỏt tớn hiệu cấp cứu theo quy định và tiến hành ngay cỏc biện phỏp cứu nạn phũng ngừa phự hợp để cứu người, tài sản và hạn chế tổn thất" [17]. Nếu là sự cố đõm va, trỏch nhiệm cảnh bỏo sự cố trước tiờn thuộc về thuyền trưởng. Ngay sau khi đõm va, thuyền trưởng cỏc tàu liờn quan đến tai nạn đõm va cú nghĩa vụ trao đổi cho nhau biết tờn tàu, hụ hiệu, nơi đăng ký, cảng rời cuối cựng và cảng định đến… theo quy định của Bộ luật hàng hải.

Phỏp luật Việt Nam cú cỏc qui định cụ thể về việc phỏt tớn hiệu cảnh bỏo sự cố hàng hải như cũi, đốn, hoặc cỏc tớn hiệu cấp cứu. Bất cứ tầu thuyền nào, nếu xột thấy cần phải kờu gọi sự chỳ ý của tàu thuyền khỏc, thỡ cú thể phỏt những tớn hiệu õm thanh hoặc tớn hiệu ỏnh sỏng khụng lẫn với bất kỡ thiết bị trợ giỳp hàng hải hiệu nào đó được quy định, hoặc cú thể chiếu đốn pha về phớa cú nguy cơ đe doạ, nhưng khụng được gõy trở ngại cho tầu thuyền khỏc. Với mục đớch của việc qui định này cần phải trỏnh sử dụng đốn chiếu sỏng giỏn đoạn hoặc đốn chiếu sỏng quay vũng với cường độ ỏnh sỏng cực mạnh (như cỏc đốn xung lượng). Tầu thuyền bị tai nạn và yờu cầu sự giỳp đỡ phải sử dụng hoặc phỏt ra những tớn hiệu cần thiết.

Theo qui định của Bộ luật Hàng hải 2015, khi xảy ra tai nạn hàng hải đối với tàu biển hay phỏt hiện cỏc tai nạn hàng hải hoặc vụ việc khỏc liờn quan đến an toàn hàng hải tại khu vực tàu biển hoạt động, thuyền trưởng cú trỏch nhiệm thụng bỏo ngay cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nơi gần nhất biết và bỏo cỏo tai nạn hàng hải theo quy định. Tương tự, Nghị định 21/2012/ND-CP ngày 21/3/2012 về quản lớ cảng biển và luồng hàng hải qui

định: "Thuyền trưởng cú nghĩa vụ bỏo cỏo cho Giỏm đốc Cảng vụ biết về tai nạn, sự cố hàng hải của tàu mỡnh hoặc tai nạn, sự cố hàng hải khỏc và cỏc hư hỏng, sai lệch của hệ thống bỏo hiệu hàng hải trong vựng nước cảng biển, nếu phỏt hiện được" [17]…

Đối với việc tỡm kiếm cứu nạn, cứu hộ trong việc giải quyết sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải nhằm hạn chế những hậu quả xảy ra về người, tài sản và mụi trường. Cứu hộ hàng hải là hành động cứu tàu biển hoặc cỏc tài sản trờn tàu biển thoỏt khỏi nguy hiểm hoặc hành động cứu trợ tàu biển đang bị nguy hiểm trờn biển, trong vựng nước cảng biển, được thực hiện trờn cơ sở hợp đồng cứu hộ hàng hải. Cũn cứu nạn hàng hải khụng dựa trờn hợp đồng và cú thể cũng khụng cú sự thỏa thuận trước. Phỏp luật Việt Nam qui định trỏch nhiệm của cỏc chủ thể khi xảy ra tai nạn hàng hải liờn quan đến hoạt động cứu nạn hay cứu hộ hàng hải.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)