Trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong việc kiểm soỏt hoạt động gõy ụ nhiễm mụi trường trong hoạt động hàng hả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 88 - 94)

kiểm soỏt hoạt động gõy ụ nhiễm mụi trường trong hoạt động hàng hải

Việc quản lớ về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải được tổ chức thực hiện bởi cỏc cơ quan cú thẩm quyền chung và cỏc cơ quan cú thẩm quyền chuyờn mụn.

Hệ thống cỏc cơ quan cú thẩm quyền chung: Cỏc cơ quan cú thẩm quyền chung về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải bao gồm Chớnh phủ và UBND cỏc cấp. Chớnh phủ thống nhất quản lớ nhà nước về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải trong phạm vi cả nước. UBND cỏc cấp chỉ đạo, tổ chức thực hiện, tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật và quản lớ việc kiểm soỏt hoạt động gõy ễNMT biển trong hoạt động hàng hải trong phạm vi địa phương mỡnh quản lý.

Hệ thống cỏc cơ quan cú thẩm quyền chuyờn mụn: Cơ quan cú thẩm quyền chuyờn mụn thực hiện chức năng quản lớ về chuyờn mụn đối với từng

lĩnh vực cụ thể. Việc kiểm soỏt trờn biển được giao cho cỏc lực lượng Hải quõn nhõn dõn và cỏc đơn vị Quõn đội nhõn dõn Việt Nam làm nhiệm vụ bảo vệ cỏc đảo; Bộ đội biờn phũng Việt Nam; Cảnh sỏt nhõn dõn Việt Nam làm nhiệm vụ tuần tra trờn biển; Cỏc lực lượng nửa vũ trang trờn cỏc tàu thuyền vận tải và tàu thuyền đỏnh cỏ của Việt Nam được trao trỏch nhiệm kiểm soỏt theo từng yờu cầu cụng tỏc và cú mang dấu hiệu rừ ràng; Cỏc lực lượng kiểm soỏt chuyờn mụn của cỏc ngành hải quan, y tế, kiểm dịch của nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam làm nhiệm vụ kiểm soỏt từng mặt cụng tỏc của ngành mỡnh. Mỗi lực lượng kiểm soỏt trờn biển hoạt động trong phạm vi thẩm quyền và lĩnh vực chuyờn trỏch của mỡnh đồng thời phối hợp chặt chẽ với cỏc lực lượng kiểm soỏt khỏc để tiến hành cỏc biện phỏp kiểm soỏt, giỏm sỏt cần thiết. Hiện tại, cỏc cơ quan cú thẩm quyền chuyờn mụn về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải bao gồm: Bộ Tài nguyờn và Mụi trường chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ trong việc thực hiện quản lớ nhà nước về chuyờn mụn trong lĩnh vực kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải.

Tổng cục Mụi trường: thực hiện chức năng tham mưu, giỳp Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường quản lớ nhà nước về mụi trường, trong đú cú mụi trường biển, và thực hiện cỏc dịch vụ cụng theo quy định của phỏp luật.

Tổng cục Biển và Hải đảo: là cơ quan trực thuộc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, được thành lập theo Quyết định số 116/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 27/8/2008 Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. Tổng cục Biển và Hải đảo cú một số chức năng cụ thể cú liờn quan đến kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải.

Bộ GTVT: cú chức năng quản lớ nhà nước về BVMT trong đú cú mụi trường biển, kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải, phối hợp với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ cú liờn quan và UBND cấp tỉnh để chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra

việc thực hiện phỏp luật về kiểm soỏt ễNMT và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan đến hoạt động hàng hải đối với xõy dựng kết cấu hạ tầng giao thụng và hoạt động GTVT.

Cục HHVN là cơ quan trực thuộc Bộ GTVT, thực hiện chức năng tham mưu, giỳp Bộ trưởng Bộ GTVT quản lý nhà nước chuyờn ngành hàng hải và thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về hàng hải trong phạm vi cả nước. Theo khoản 6, khoản 9 Điều 2 Quyết định 26/2009/QĐ-TTg ngày 20/2/2009 qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hảng hải Việt Nam trực thuộc Bộ GTVT, Cục Hàng hải cú chức năng tổ chức thực hiện bảo đảm an toàn hàng hải đối với tàu thuyền hoạt động tại cảng biển, luồng hàng hải và cỏc vựng biển Việt Nam; phối hợp với cỏc cơ quan chức năng trong việc phũng ngừa ễNMT; tổ chức phờ duyệt kế hoạch an ninh cảng biển Việt Nam và cỏc điều ước quốc tế liờn quan mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập... Cảng vụ hàng hải trực thuộc Cục HHVN, là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hàng hải tại cảng biển và khu vực quản lý do Bộ trưởng Bộ GTVT quyết định.

Cục Cảnh sỏt Phũng chống tội phạm về mụi trường trực thuộc Tổng cục cảnh sỏt phũng chống tội phạm, Bộ Cụng an. Bờn cạnh đú, một số cơ quan khỏc cũng cú chức năng quản lớ nhà nước về chuyờn mụn trong việc phũng ngừa, khắc phục và xử lớ sự cố mụi trường trong hoạt động hàng hải nhằm kiểm soỏt ễNMT biển như: Ban Chỉ đạo Nhà nước về Biển Đụng và cỏc hải đảo; Ủy ban Quốc gia Tỡm kiếm Cứu nạn. Ngoài ra cũn cú cỏc cơ quan khỏc với chức năng cựng phối hợp thực hiện như: Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chớnh, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn..., cỏc lực lượng cú chức năng phối hợp nhằm kiểm soỏt ễNMT trong cỏc hoạt động cảng biển như lực lượng Bộ đội Biờn phũng, Cụng an, Kiểm ngư, Hải quan, Thanh tra GTVT thủy…

Thứ nhất, quản lớ và đảm bảo việc thực thi phỏp luật trờn biển cú nhiều

cỏc cơ quan khỏc nhau cựng thực hiện. Do đặc thự của của mụi trường biển cũng như của khu vực cảng biển, cú nhiều cơ quan cựng tham gia quản lớ nhà nước về hàng hải như cỏc cơ quan quản lý nhà nước về cảng biển, an ninh, kiểm dịch, hải quan, thuế, văn hoỏ thụng tin, phũng chống chỏy, nổ, BVMT và cỏc cơ quan quản lý nhà nước khỏc (Cảng vụ hàng hải, An ninh hàng hải, An ninh cảng biển, Cảnh sỏt giao thụng thủy, Biờn phũng, Hải quan, Hải quõn, Cảnh sỏt biển và cỏc lực lượng khỏc…). Điều này gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lớ nhà nước về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải bởi sự chồng chộo về nội dung, về thẩm quyền và đặc biệt khú giải quyết trong chớnh hoạt động quản lớ. Nhỡn một cỏch tổng thể, cơ cấu tổ chức quản lý biển của Việt Nam hiện nay khỏ phõn tỏn, thiếu hiệu quả. Về nguyờn tắc, Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về biển nhưng cỏc chức năng cụ thể được giao cho cỏc ngành. Hiện cú tới khoảng 15 Bộ, ngành liờn quan trực tiếp và cú chức năng về quản lý biển nhưng lại chưa cú một cơ quan chuyờn trỏch nào giỳp Chớnh phủ trong xõy dựng, quản lớ thống nhất cỏc hoạt động trờn biển đang ngày càng đa dạng và phức tạp.

Thứ hai, mặc dự mới được thành lập nhưng chức năng cũng như sự

hoạt động của Tổng cục Biển và Hải đảo cũn một số điểm bất hợp lớ. Một là, với một cơ quan ở cấp Tổng cục, sự phối hợp hoạt động của Tổng cục Biển và hải đảo với cỏc Bộ chuyờn ngành hay cỏc cơ quan khỏc trực thuộc Chớnh phủ sẽ gặp nhiều khú khăn. Hai là, Tổng cục Biển và hải đảo thực hiện chức năng quản lớ biển tổng hợp và thống nhất, nhưng trờn thực tế thỡ khụng thể quản lớ tổng hợp và thống nhất nếu khụng cú một cơ chế phối hợp liờn ngành. Hiện tại, Việt Nam đang thiếu hẳn cơ chế phối hợp hoạt động giữa cỏc cơ quan quản lớ nhà nước trong nhiều lĩnh vực, trong đú cú quản lớ biển. Vỡ vậy, mặc dự được giao nhiệm vụ quản lớ nhà nước về biển nhưng hiệu quả hoạt động của Tổng cục Biển và hải đảo là khụng cao. Ba là, việc giao cho Tổng cục Biển và hải đảo những chức năng rộng và mang tớnh tổng hợp là khụng phự hợp.

Thứ ba, Giỏm đốc cảng vụ Hàng hải cú quỏ nhiều quyền tại cảng biển,

quy định phỏp luật đó vụ hỡnh chung cho sự độc quyền trong việc ỏp dụng phỏp luật của giỏm đốc cảng vụ tại cảng biển. Gõy nờn sự thiếu cụng bằng và khụng cú sự giỏm sỏt, kiểm soỏt chặt chẽ.

Thứ tư, liờn quan đến việc giải quyết cỏc sự cố mụi trường trong hoạt

động hàng hải, mặc dự đó ban hành phỏp luật về sự phối hợp giữa cỏc lực lượng tại chỗ tại cảng biển, nhưng thực tế là phỏp luật mụi trường và phỏp luật hàng hải chưa cú qui định về sự phối hợp hoạt động cũng như giải quyết sự cố ở tầm cỏc cơ quan ngang bộ và cỏc cơ quan quản lớ ở cấp Trung ương.

Thứ năm, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc chấp hành phỏp

luật về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải chưa được tiến hành thường xuyờn và xuyờn suốt nờn kết quả đạt được khụng cao. Đội ngũ cỏn bộ thanh tra về mụi trường núi chung ở nước ta hiện cũn yếu về chuyờn mụn và thiếu về số lượng nờn khụng thể kiểm soỏt và xử lớ kịp thời cỏc hành vi vi phạm.

Thứ sỏu, Với nhiều cơ quan quản lý về kiểm soỏt hoạt động gõy

ễNMT biển trong hoạt động hàng hải nhưng chưa cú cơ quan nào quản lớ và chịu trỏch nhiệm chớnh đối với việc thải nước dằn tàu (nước ballast). Cho đến nay, quản lớ việc thải nước ballast là một hoạt động chưa được qui định trong bất kỡ một văn bản phỏp luật nào. Vỡ vậy, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thải nước dằn tàu chưa được thực hiện. Tương tự như vậy đối với việc qui trỏch nhiệm triệt để và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền là chưa cụ thể trong việc khắc phục và xử lớ cỏc hậu quả về mụi trường biển do sự cố hàng hải. Cú rất nhiều cỏc cơ quan cựng cú trỏch nhiệm trong việc giải quyết vấn đề này. Nhưng qui định như thế dẫn tới sự chồng chộo về thẩm quyền giữa cỏc cơ quan do khụng qui định sự phối hợp giữa chỳng cũng như khụng cú một cơ quan nào chịu trỏch nhiệm chớnh.

Thứ bảy, Cảnh sỏt biển Việt Nam là lực lượng chuyờn trỏch của Nhà

chấp hành phỏp luật của Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn trờn cỏc vựng biển và thềm lục địa của Việt Nam. Trờn thế giới là để giữ gỡn hỡnh ảnh hoà bỡnh, giải quyết cỏc vi phạm mang tớnh hành chớnh, dõn sự, lực lượng cảnh sỏt biển thường trực thuộc một bộ ngoài lực lượng Cụng an. Trờn một vựng biển nhạy cảm như Biển Đụng, việc lực lượng cảnh sỏt biển khụng trực thuộc một bộ ngoài Cụng an cũng là một vấn đề cho chỳng ta trong tiến trỡnh hũa nhập với cỏc quốc gia trờn thế giới trong việc giải quyết cỏc vấn đề về biển.

Kết luận chương 2

1. Phỏp luật Việt Nam đối với việc kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải với cỏc nội dung của nú đó đỏnh dấu một bước phỏt triển quan trọng trong hệ thống phỏp luật mụi trường núi chung.

2. Nội dung phỏp luật về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải bao gồm cỏc qui định phỏp luật về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động cảng biển; cỏc qui định phỏp luật về kiểm soỏt một số hoạt động trờn biển; cỏc qui định phỏp luật về việc phũng ngừa và khắc phục sự cố hàng hải. Cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải cú thể bị xử lớ hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu gõy ra thiệt hại thỡ phải chịu trỏch nhiệm dõn sự theo qui định của phỏp luật. Hệ thống cỏc cơ quan quản lớ nhà nước được hỡnh thành để kiểm soỏt ễNMT biển đối với hoạt động hàng hải.

3. Phỏp luật về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam được ban hành gồm một hệ thống cỏc văn bản phỏp luật với cỏc hỡnh thức phỏp lớ khỏc nhau. Phỏp luật kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải cú khỏ nhiều điểm tồn tại, cú nhiều điểm chồng chộo cả về nội dung lẫn hỡnh thức.

4. Hiệu quả của quản lớ nhà nước về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức thực hiện cỏc văn bản phỏp luật.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)