Cỏc điều ước quốc tế đối với kiểm soỏt hoạt động gõy ụ nhiễm mụi trường biển trong hoạt động hàng hải tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 41 - 43)

mụi trường biển trong hoạt động hàng hải tại Việt Nam

Kớ kết cỏc điều ước quốc tế là một cỏch thức hợp tỏc khỏc trờn phạm vi toàn thế giới để cỏc quốc gia cựng nhau giải quyết cỏc vấn đề về mụi trường. Bờn cạnh việc tham gia vào cỏc Hội nghị mụi trường toàn cầu quan trọng nờu trờn, Việt Nam đó và đang tham gia kớ kết cỏc Điều ước quốc tế song phương cũng như đa phương cú liờn quan đến kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải.

Để ngăn chặn ụ nhiễm thực hiện BVMT biển chung, rất nhiều cỏc văn bản phỏp lý quốc tế về BVMT hoặc liờn quan đến BVMT được cộng đồng quốc tế xõy dựng và được cỏc quốc gia ký kết, Việt Nam đó phờ chuẩn cỏc điều ước quốc tế khỏc nhau nhằm kiểm soỏt ễNMT biển, vớ dụ như sau:

- Cụng ước Marpol 73/78 về ngăn chặn ụ nhiễm biển do tàu gõy ra (Việt Nam tham gia ngày 29/8/1991); Cụng ước quốc tế về an toàn tớnh mạng trờn biển SOLAS 1974 (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991); Cụng ước Luật biển 1982 (Việt Nam tham gia ngày 16/11/1994);Cụng ước về cỏc quy tắc quốc tế phũng trỏnh đõm va trờn biển COLREG 1972 (Việt Nam tham gia ngày 18/12/1990); Cụng ước về tiờu chuẩn cấp chứng chỉ cho thuyền viờn 1978/1995 (STCW) (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991); Cụng ước về kiểm soỏt và vận chuyển xuyờn biờn giới cỏc chất thải nguy hiểm và việc tiờu huỷ chỳng BASEL 1989 (Việt Nam tham gia ngày 11/6/1995); Cụng ước quốc tế về ngăn ngừa ụ nhiễm biển do nhấn chỡm chất thải hay cỏc chất khỏc gõy ra (cũn gọi là Cụng ước Luõn Đụn); Cụng ước Quốc tế về sự sẵn sàng ứng phú

và hợp tỏc đối với ụ nhiễm dầu; Cụng ước Quốc tế về trỏch nhiệm dõn sự đối với thiệt hại do ụ nhiễm dầu.

Ngoài việc tham gia vào cỏc Hội nghị quốc tế, kớ kết cỏc Điều ước quốc tế song phương và đa phương liờn quan đến kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải, ở phạm vi khu vực, Việt Nam cũn tham gia nhiều diễn đàn, tổ chức khu vực và tiểu khu vực, đặc biệt là trong khuụn khổ cỏc nước ASEAN, khối cỏc nước Đụng Á. Về cơ bản, việc tham gia vào cỏc diễn đàn, thoả thuận và hội nghị cấp khu vực cú liờn quan đến kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải đó giỳp Việt Nam từng bước hồn thiện khung thể chế, chớnh sỏch phỏp luật của mỡnh về vấn đề này. Đồng thời, Việt Nam cũng nhận được những bài học kinh nghiệm của cỏc quốc gia trong khu vực cú điều kiện tương đồng về địa lớ, về đặc điểm phỏt triển và cỏc điều kiện khỏc trong việc giải quyết ễNMT biển trong hoạt động hàng hải. Sự trợ giỳp về vật chất, về cỏc trang thiết bị, về nhõn lực cũng là những giỏ trị quớ bỏu mà Việt Nam cú thể nhận trong việc thiết lập cỏc mối quan hệ quốc tế và khu vực về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải.

Việc tham gia cỏc cụng ước quốc tế về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải thể hiện chớnh sỏch mở cửa của Việt Nam trong hợp tỏc quốc tế nhằm giải quyết cỏc vấn đề mụi trường toàn cầu. Cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kớ kết cũng tạo ra một khuụn khổ phỏp lớ quốc tế quan trọng cho sự hợp tỏc trờn những lĩnh vực khỏc nhau giữa Việt Nam với cỏc quốc gia trờn thế giới về BVMT, trong đú cú mụi trường biển. Thực tế về cụng tỏc đối ngoại trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hàng hải của Cục HHVN trong 6 thỏng đầu năm 2017 về đàm phỏn, ký Hiệp định, Thỏa thuận: Cục HHVN đó hồn tất ký kết Thỏa thuận cụng nhận giấy chứng nhận khả năng chuyờn mụn của thuyền viờn theo Cụng ước STCW với Chớnh quyền hàng hải cỏc quốc gia: Đan Mạch, Thỏi Lan. Tiếp tục trao đổi, đàm phỏn về dự thảo Thỏa thuận cụng nhận giấy chứng nhận khả năng chuyờn mụn cho thuyền viờn với Na Uy,

Anh, Adecbaigian, Panama, Cỏc Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) và dự thảo Hiệp định Vận tải biển với Pakistan, Mozambique, Đan Mạch.

Về cụng tỏc tổ chức đoàn vào: Cục HHVN phối hợp với cơ quan phũng vệ bờ biển Hoa Kỳ tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về nan ninh cảng biển tại Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng và Vũng Tàu; Tiếp và làm việc với Đoàn Đại sứ quỏn Nhật Bản về chớnh sỏch hàng hải.

Về cụng tỏc tổ chức đoàn ra: tham dự cuộc họp Chủ tịch mạng lưới cảng biển APEC; Tham dự cuộc họp Ủy ban phỏp luật, Ủy ban an toàn hàng hải của Tổ chức Hàng hải quốc tế, tham dự một số cuộc họp, Hội thảo về hàng hải tại một số nước.

Về cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến thụng tri, nghị quyết của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO): Theo dõi nụ ̣i dung các cuụ ̣c ho ̣p và kờ́t luõ ̣n c ủa IMO chuyờ̉n tới các thành viờn Ban thư ký IMO Viờ ̣t Nam và các cơ quan , đơn vi ̣ có liờn quan ; Tụ̉ chức biờn di ̣ch các tài liờ ̣u , thụng tri, nghị quyết mới của IMO để tuyờn truyền, phụ̉ biờ́n trờn trang thụng tin điện tử của Cục [24].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)