Phỏp luật kiểm soỏt hoạt động gõy ụ nhiễm mụi trường biển đối với tàu biển và thuyền viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 61 - 63)

đối với tàu biển và thuyền viờn

Hiện Việt Nam cú trờn 1.700 tàu vận tải, cựng với số lượng tàu cỏ khoảng 130.000 tàu, tương ứng với lượng nhiờn liệu xăng dầu tiờu thụ khoảng gần 4 triệu tấn/năm. Cú thể núi, đõy chớnh là nguồn gõy ra ụ nhiễm cho vựng biển, ven biển và nhiều nơi, tỏc động nghiờm trọng đến hệ sinh thỏi biển, hủy hoại cỏc nguồn tài nguyờn biển, gõy nguy hiểm cho sức khỏe con người. Chất lượng của tàu biển Việt Nam thường khụng cao, nhiều phương tiện đó quỏ cũ, lạc hậu, hiệu suất đốt chỏy nhiờn liệu thấp và chưa cú hệ thống xử lý khớ thải… nờn đó phỏt thải nhiều khớ độc như: SO2, CO2, CO, NO2, CxHy… Để ngăn ngừa nguy cơ gõy ễNMT biển, mỗi chiếc tàu muốn được lưu thụng trờn biển cần phải đỏp ứng đủ cỏc điều kiện theo luật định. Theo đú, chủ tàu cần

cú cỏc giấy chứng nhận bao gồm: Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển, cỏc giấy chứng nhận thẩm định thiết kế tàu biển.

Một khi tàu biển thỏa món cỏc yờu cầu của tiờu chuẩn quốc gia, chủ tàu được cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và BVMT cho tàu biển. Hiện nay, cụng tỏc quản lý nhà nước về mụi trường đối với hoạt động hàng hải trờn biển vẫn cũn nhiều thiếu sút, yếu kộm. Thực tế cho thấy thực hiện triệt để Luật BVMT là điều khụng hề dễ, bởi ngoài việc mới ban hành một số văn bản quy phạm phỏp luật về phũng ngừa ễNMT biển, hiện nước ta vẫn chưa hỡnh thành hoàn chỉnh hệ thống văn bản phỏp quy về kiểm soỏt ễNMT biển do chất độc hại của kết cấu tàu gõy ra. Thậm chớ, rất nhiều Cụng ước liờn quan đến vẫn đề này, Việt Nam vẫn cũn bỏ ngỏ. Vớ dụ, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đó thụng qua Cụng ước quốc tộ và kiểm soỏt được hệ thống chống hà độc hại trờn biển (AFS) vào cuối thỏng 10/2001. Cụng ước này chớnh thức đó cú hiệu lực từ ngày 17/9/2008. Theo đú, cỏc nước thành viờn IMO phải cấm hoặc hạn chế việc dựng hệ thống chống hà cú hại trờn cỏc tàu mang cờ cũng như cỏc tàu khụng mang cờ nước mỡnh nhưng hoạt động trờn biển thuộc kiểm soỏt của mỡnh và tất cả những tàu vào cảng, cơ sở sữ chữa hoặc cỏc cảng ngoài khơi của mỡnh. Việt Nam vẫn chưa trong danh sỏch quốc gia gia nhập cụng ước này. Điều đỏng núi là cỏc quốc gia đó ký gia nhập cụng ước AFS chiếm đến 62.74% dung tải đội tàu trờn thế giới. Cú thể hiểu rằng cỏc quốc gia trờn cú ngành hành hải phỏt triển mạnh và ý thức được tầm quan trọng của vấn đề BVMT sinh thỏi đại dương. Thực tế kể từ khi tham gia vào cụng ước CLC 92 đến nay, Việt Nam vẫn chưa gia nhập bất kỳ một cụng ước nào của IMO liờn quan đến trỏch nhiệm và cỏc hành động cần thiết để BVMT biển từ hoạt động hàng hải. Thậm chớ với cụng ước MARPOL 73/78 là cụng ước quốc tế chớnh về phũng ngừa ễNMT từ tàu, bao gồm cỏc quy định nhằm phũng ngừa và giảm thiểu tối thiểu ụ nhiễm do dầu, hàng húa, rỏc thải, nước thải và khi thải từ tàu, Việt Nam mới chỉ tham gia đến phụ lục I/II (mang tớnh

bắt buộc) cũn cỏc phụ lục III-VI (mang tớnh tự nguyện) thỡ chưa. Hoặc Việt Nam đó ký thỏa thuận quốc tế với Thỏi Lan và Campuchia về ứng cứu tràn dầu trờn Vịnh Thỏi Lan từ đầu năm 2006. Tuy nhiờn, cho đến nay thỏa thuận này chưa được triển khai cụ thể ở nước ta. Việc gia nhập cỏc cụng ước hàng hải quốc tế sẽ buộc ngành HHVN vận động để đạt đến trỡnh độ của cỏc nước phỏt triển trong ngành, đồng thời gúp phần xõy dựng hỡnh ảnh nước ta tớch cực trong cụng cuộc BVMT biển. Cỏc văn bản quy định về tàu biển và thuyền viờn rất nhiều nhưng cũn cú nhiều vấn đề cần núi đến. Phỏp luật chưa quy định chặt chẽ về tàu thuyện hoạt động trờn biển, nhiều tàu thuyền hết niờn hạn sử dụng nhưng vẫn hoạt động, đó cú cơ chế kiểm soỏt nhưng đạt hiệu quả chưa cao, chưa thống nhất giữa cỏc địa phương. Đối với thuyền viờn đa số là lao động phổ thụng, chưa qua đào tạo, chưa cú được cơ chế kiểm soỏt cụ thể. Thuyền viờn đó quy định ở một số văn bản nhưng chỉ mới nờu lờn được tiờu chuẩn, quyền và nghĩa vụ của thuyền viờn trờn tàu. Việc kiểm soỏt hoạt động gõy ụ nhiểm của thuyền viờn là cần thiết, đõy cũng là một nguồn gõy ụ nhiễm trong hoạt động hàng hải. Túm lại, chỳng ta cần cú một cơ chế kiểm soỏt chặt chẽ đối với tàu biển và thuyền viờn tỏc động đến mụi trường biển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)