Trỏch nhiệm hành chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 79 - 82)

Cú nhiều văn bản phỏp luật được ban hành cú liờn quan đến việc ỏp dụng trỏch nhiệm hành chớnh đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải như: Luật xử lớ vi phạm hành chớnh 2012, Luật BVMT 2014, Nghị định 162/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trờn cỏc vựng biển, đảo và thềm lục địa của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Hàng hải 2015, Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BVMT…

Theo qui định của phỏp luật, liờn quan đến kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải, cỏc chủ thể cú thể bị xử phạt hành chớnh về cỏc hành vi vi phạm trong hoạt động xõy dựng và khai thỏc cảng biển; vi phạm trong hoạt động hàng hải của tàu thuyền tại cảng biển; vi phạm trong hoạt động đăng ký, đăng kiểm tàu thuyền và bố trớ thuyền viờn, sử dụng chứng chỉ chuyờn mụn, sổ thuyền viờn, hộ chiếu thuyền viờn; vi phạm trong hoạt động hoa tiờu hàng hải; vi phạm trong hoạt động kinh doanh vận tải biển và dịch vụ hàng hải; vi phạm trong hoạt động tỡm kiếm, cứu nạn hàng hải tại cảng biển; vi phạm trong hoạt động trục vớt tài sản chỡm đắm tại cảng biển; vi phạm trong hoạt động bảo đảm an toàn hàng hải tại cảng biển.

Cỏc chủ thể cú thể bị xử phạt về hành vi vi phạm qui định về BVMT biển; vi phạm quy định về phũng, chống sự cố tràn dầu trong hoạt động dầu khớ, hàng hải và cỏc sự cố rũ rỉ, tràn dầu khỏc; vi phạm về ứng cứu, khắc phục sự cố mụi trường. Với cỏc hành vi nờu trờn, tựy theo tớnh chất và mức độ vi phạm, cỏc chủ thể cú thể bị ỏp dụng cỏc hỡnh thức xử phạt như cảnh cỏo, phạt tiền theo cỏc Điều 16, 17, 18, 19, 20 Nghị định 162/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chớnh phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trờn cỏc vựng biển, đảo và thềm lục địa của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Với những qui định phỏp luật về trỏch nhiệm hành chớnh nờu trờn, cú thể rỳt ra một số nhận xột sau đõy:

Thứ nhất, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chớnh đối với cỏc hành vi vi

phạm phỏp luật về kiểm soỏt ễNMT trong hoạt động hàng hải là 02 năm. Đõy là mức thời hiệu khụng phự hợp bởi đối với kiểm soỏt ễNMT trong cỏc hoạt động hàng hải, sự vi phạm cú nguy cơ để lại những hậu quả nghiờm trọng cho mụi trường trong thời gian rất dài. Do đú, mức thời hiệu quỏ ngắn nờn cú nguy cơ bỏ lọt những hành vi vi phạm phỏp luật.

Thứ hai, mức phạt tiền cũn thấp và chưa đủ sức răn đe, như vậy qui định

quyết, chặt chẽ, khiến việc xử lý khụng triệt để, khụng cú tỏc dụng răn đe, giỏo dục đối tượng vi phạm, nhiều tổ chức cỏ nhõn sẵn sàng vi phạm để xử phạt.

Thứ ba, liờn quan đến thẩm quyền xử phạt hành chớnh, vấn đề này đó

được phỏp luật qui định tương đối rừ ràng. Tuy nhiờn, riờng đối với thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh của Giỏm đốc Cảng vụ Hàng hải là cũn thấp và chưa phự hợp. Hơn nữa, vỡ đặc thự của ngành hàng hải, một số cảng vụ cú cỏc đại diện ở rất xa trụ sở chớnh làm việc của Cảng vụ, điều này gõy ra những khú khăn trong việc đảm bảo thời gian thực hiện theo quy định phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh.

Thứ tư, chưa quy định rừ đến việc giỏm sỏt sau khi xử phạt, như thẩm

quyền giỏm sỏt thuộc về cơ quan nào, nếu chủ thể vi phạm vẫn chưa thực hiện theo đỳng Quyết định xử phạt thỡ biện phỏp cưỡng chế ra sao, trong thời gian bao lõu... Đõy chớnh là một điểm thiếu của phỏp luật dẫn đến hiệu quả của việc xử phạt khụng đạt được do khụng cú cơ chế.

Mặc dự tỡnh trạng vi phạm phỏp luật về kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải ngày càng trở nờn phổ biến nhưng trờn thực tế, số vụ việc bị xử phạt lại ớt và hiệu quả chưa cao. Tỡnh trạng này xảy ra do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Sự quan tõm của cỏc chủ thể, từ cỏc cơ quan cú thẩm quyền cho tới cỏc doanh nghiệp, cộng đồng dõn cư cũn ở mức độ hết sức hạn chế. Việc ỏp dụng phỏp luật về vấn đề này cũn cú một số tồn tại sau đõy:

Một là, hiệu quả của việc xử phạt vi phạm hành chớnh về kiểm soỏt

ễNMT biển trong hoạt động hàng hải chưa nghiờm, cũn nhiều nhõn nhượng và việc xử lớ chưa đến nơi đến chốn dẫn đến tỡnh trạng doanh nghiệp coi thường phỏp luật và tỏi phạm nhiều lần. Khi phỏt hiện ra vụ việc vi phạm phỏp luật, sự phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng cũn yếu dẫn đến việc xử lớ cũn chậm gõy nhiều hậu quả bất lợi cho mụi trường.

Hai là, liờn quan đến việc xử phạt vi phạm hành chớnh và giỏm sỏt

và lờn tiếng với vi phạm của người dõn, của cộng đồng đối với cỏc hành vi sai phạm. Sự tham gia giỏm sỏt của người dõn là ớt hiệu quả, đối với người dõn ở miền biển, ở cỏc vựng nụng thụn, họ chưa cú hệ thống thụng tin đầy đủ nờn việc khiếu kiện gặp rất nhiều trở ngại. Nhiều tổ chức dõn sự xó hội đó tỡnh nguyện hỗ trợ cho bà con (như Hội Nụng dõn, Hội Luật gia…), nhưng chưa đi đến thống nhất cũn mang nặng hỡnh thức, chung chung. Thành ra, tại một số địa phương người dõn gửi đơn lờn chớnh quyền nhưng chớnh quyền từ chối nhận, hoặc trả lời vũng vo cho qua chuyện.

Ba là, cỏc vụ vi phạm phỏp luật mụi trường xảy ra một phần nguyờn

nhõn là do cỏc cụng cụ kinh tế chưa phỏt huy được hiệu quả. Việc ỏp dụng cỏc cụng cụ kinh tế trong quản lý mụi trường núi chung và trong kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam cũn rất hạn chế, yếu kộm. Cú rất nhiều cỏc loại cụng cụ kinh tế cú thể ỏp dụng để kiểm soỏt ễNMT biển trong hoạt động hàng hải như cỏc lệ phớ ụ nhiễm, lệ phớ xả thải, phớ sử dụng biển, kớ quĩ đặt cọc để phục hồi mụi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)