Phỏp luật kiểm soỏt hoạt động gõy ụ nhiễm mụi trường biển bởi dầu do sự cố tai nạn hàng hả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 63 - 65)

bởi dầu do sự cố tai nạn hàng hải

Một nguyờn nhõn gõy ễNMT biển là tràn dầu. Dầu được sử dụng làm nhiờn liệu, bụi trơn, thủy lực cho bản thõn tàu biển, dầu hàng do tàu vận chuyển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn trong những năm gần đõy đó làm gia tăng rất mạnh lượng tiờu thụ xăng dầu. Sản lượng khai thỏc dầu thụ toàn thế giới là khoảng 3 tỷ tấn/1 năm và nửa số đú được vận chuyển bằng đường biển. Theo đỏnh giỏ chung trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học của thế giới, lượng dầu thải xuống cỏc vựng nước hàng năm ước tớnh theo tỷ lệ 73% từ hoạt động tàu biển, 21% từ sự cố hàng hải, 6% từ cỏc nguồn khỏc. Cỏc vụ tràn dầu khối lượng lớn hơn thường do tàu đõm va hoặc mắc cạn. Tai nạn và

sự cố hàng hải là một trong những nguồn gay ụ nhiễm biển trong qua trỡnh khai thỏc và sử dụng phương tiện giao thụng đường biển. Nguyờn nhõn của cỏc sự cố cú thể do đõm va, va quệt, mắc cạn, thủng vỏ tàu, chỏy nổ, tràn dầu, thiờn tai, sự cố mỏy,... Cú thể núi bất kỡ sự cố tai nạn hàng hải nào cũng đều gõy thiệt hại lớn về vật chất và gõy ễNMT biển. Vớ dụ, tại Ninh Thuận ngày 24/8/2017 tàu hàng Việt Hải 06 chở hơn 3.000 tấn thộp bị phỏ nước được lai dắt vào cỏch bờ biển Ninh Chữ (Ninh Thuận) khoảng 500 m. Tàu hiện đó chỡm, 21.000 lớt dầu tràn ra biển. Cỏc hậu quả do sự cố tràn dầu khụng chỉ trực tiếp tỏc động tới mụi trường sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật biển mà cũn ảnh hưởng trực tiếp tới cỏc đầm nuụi thủy sản, cỏc bói tắm của khu du lịch [25].

Một khi sự cố tai nạn hàng hai xảy ra, nguy cơ tràn dầu ra biển là rất lớn. Do vậy, nghĩa vụ ứng phú sự cố tràn dầu cú vai trũ quan trọng trong việc kiểm soỏt ễNMT biển. Theo đú, nghĩa vụ này gồm hai nội dung chớnh là lập kế hoạch ứng phú và khắc phục sự cố tràn dầu.

- Lập kế hoạch ứng phú sự cố tràn dầu

Để đảm bảo ngăn ngừa nguy cơ ễNMT biển từ hoạt động hàng hải, phỏp luật quy định việc lập quy định ứng phú sự cố tràn dầu khụng chỉ thuộc về cơ quan nhà nước cú thẩm quyền mà cũn là trỏch nhiệm của cỏ nhõn, tổ chức tiến hành hoạt động hàng hải.

Theo quy định tại Quy chế hoạt động ứng phú sự cố tràn dầu (ban hành kốm quyết định 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng Chớnh phủ) thỡ chủ cơ quan, đơn vị, cỏ nhõn cú phương tiện, thiết bị gõy ra hoặc cú nguy cơ gõy ra sự cố tràn dầu cú trỏch nhiệm xõy dựng kế hoạch ứng phú sự cố tràn dầu.

- Nghĩa vụ khắc phục sự cố tràn dầu

Khi xảy ra sự cố tràn dầu, cỏc tổ chức, cỏ nhõn tiến hành hoạt động hàng hải phải thực hiện tất cả cỏc biện phỏp để ngăn ngừa ụ nhiễm biển và cú trỏch nhiệm khắc phục hậu quả do sự cố này gõy ra.

Theo Khoản 5 Điều 3 Quy chế hoạt động ứng phú sự cố tràn dầu thỡ "Khắc phục hậu quả sự cố tràn dầu là cỏc hoạt động nhằm làm sạch đất, nước, hệ sinh thỏi khu vực bị nhiễm dầu và cỏc biện phỏp hạn chế thiệt hại, phục hồi mụi sinh, mụi trường sau sự cố tràn dầu". Chủ cơ sở chịu trỏch nhiệm đối với sự cố tràn dầu do cơ sở mỡnh gõy ra, chủ động tớch cực huy động nguồn lực, tự tổ chức, chỉ huy ứng phú kịp thời, hiệu quả khi sự cố này xảy ra.

Ngoài ra, tàu biển chuyờn dựng để vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hoặc cỏc hàng húa nguy hiểm khỏc buộc phải cú bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ tàu về ễNMT khi hoạt động trong vựng nước cảng biển và vựng biển Việt Nam theo quy định [18].

Thực tế cho thấy mạng lưới cỏc cảng vụ hàng hải đó tớch cực tham gia vào hoạt động phối hợp với cơ quan, tổ chức khỏc để huy động người và cỏc phương tiện phự hợp, tổ chức xử lý sự cố mụi trường do hoạt động tàu biển gõy ra; điều tra, xử lý cỏc vụ tai nạn và sự cố hàng hải gõy ễNMT; xử phạt hành chớnh theo quy định của phỏp luật đối với cỏc hành vi vi phạm về an toàn hàng hải, phũng ngừa ễNMT trong khu vực trỏch nhiệm của mỡnh. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn tồn tại: phỏp luật chưa cú quy định rừ trỏch nhiệm cụ thể của từng lực lượng, cơ quan hữu quan trong việc khắc phục sự cố tràn dầu dẫn đến việc tổ chức ứng cứu chưa kịp thời, cỏc lực lượng tham gia khụng chuyờn nghiệp làm cho thời gian khắc phục sự cố kộo dài, chưa giải quyết được việc chống ụ nhiễm cũng như việc đũi bồi thường thiệt hại từ chủ thể gõy tràn dầu...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về kiểm soát hoạt động gây ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam.Luận văn ThS. Luật 623801 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)