2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV
Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2016
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức tại Trụ sở chính
Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2016
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức tại chi nhánh
Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2016
2.1.3. Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh giai đoạn 2011-2016
Về tổng tài sản và nguồn vốn - Tổng tài sản:
Giai đoạn 2013 – 2016 chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tổng tài sản của BIDV với tốc độ tăng trưởng bình qn là gần 20%. Tính đến 31/12/2016 tổng tài sản của BIDV đạt 1.006.635 tỷ đồng, tăng tuyệt đối 150.000 tỷ đồng so với năm 2015. Trong cơ cấu tổng tài sản, cho vay khách hàng đạt 713.682 tỷ đồng (chiếm 70.9% tổng tài sản), tăng gần 113.000 tỷ đồng so với năm 2015, ngoài ra tiền gửi tại ngân hàng nhà nước đạt 35.824 tỷ đồng, tăng 14.000 tỷ đồng so với năm 2015.
Bảng 2.1: Tổng tài sản của BIDV giai đoạn 2013-2016
Khối quản lý khách hàng
Khối Quản lý rủi ro
Khối quản lý nội bộ Khối tác nghiệp P.Quản lý rủi ro P.Quản trị tín dụng Các P.Giao dịch khách hàng P.Quản lý & dịch vụ kho quỹ P.Tài chính Kế tốn P.Tổ chức hành chính P.Kế hoạch tổng hợp Tổ điện toán Khối trực thuộc Các PGD
Các Quỹ tiết kiệm
Ban Giám đốc Ban Giám đốc
Các Quỹ tiết kiệm Các PGD
Khối trực thuộc
Các phòng khách hàng
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016
Tổng tài sản 548.386 650.340 850.669 1.006.635
Tốc độ tăng trưởng 13,12% 18,59% 30,80% 18,33%
Nguồn: Báo cáo tài chính 2013-2016 của BIDV
- Vốn chủ sở hữu:
+ Danh sách công ty do BIDV nắm giữ:
STT Tên công ty Số cổ phiếu Tỷ lệ (%)
1 Cơng ty CP chứng khốn Ngân hàng đầu tư và
phát triển Việt Nam (BSI) 79.503.019 88,13%
2 Tổng công ty CP Bảo hiểm ngân hàng đầu tư và
phát triển Việt Nam (BIC) 59.819.259 51,01%
3 Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng và Đơ thị Dầu
khí PVC (PTL) 5.705.400 5,77%
4 Công ty Cổ phần Phát triển Hạ tầng Kỹ thuật
(IJC) 2.912.775 1,06%
5 Cơng ty Cổ phần Tập đồn Dầu khí An Pha (ASP)
1.103.360 2,95%
6 Cơng ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức
(TDH) 450.000 0,63%
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn chủ sở hữu của BIDV
95,28% 4,72%
Ngân hàng nhà nước Việt Nam Cổ đông khác
Nguồn: Báo cáo thường niên 2016
Đến thời điểm 31/12/2016, vốn chủ sở hữu của BIDV là 44.217 tỷ đồng, trong đó Ngân hàng nhà nước Việt Nam sở hữu 95,28% vốn, còn lại 4,72% là do các cổ đông khác nắm giữ (cổ đông nhỏ lẻ trong nước chiếm 3,02% và cổ đơng nước ngồi nắm giữ 1,7% vốn).
Bảng 2.2: Vốn chủ sở hữu của BIDV giai đoạn 2013-2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016
Vốn chủ sở hữu 32.039 33.271 40.949 44.217
Tốc độ tăng trưởng 21% 3,85% 23,08% 7,98%
Nguồn: Báo cáo tài chính 2013-2016 của BIDV
Trong lộ trình cơ cấu lại tài chính, BIDV xác định vấn đề cấp bách là tăng vốn tự có để gia tăng hệ số CAR phù hợp với thông lệ quốc tế. Trong giai đoạn 2013 – 2016 tốc độ tăng trưởng bình quân vốn chủ sở hữu của BIDV là trên 10%, trong đó đặc biệt trong năm 2015, vốn chủ đã tăng 7.600 tỷ đồng tương đương mức tăng 23%.
7,98% so với năm 2015. Trong cơ cấu vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ có giá trị 34.187 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng chủ yếu (77,3%), các quỹ có giá trị 3.366 tỷ đồng (7,6%) và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5.053 tỷ đồng (11,4%), còn lại là lợi ích của các cổ đơng thiểu số. Tỷ trọng vốn được bổ sung từ nguồn lợi nhuận trích lập các quỹ và lợi nhuận giữ lại qua các năm của BIDV giai đoạn 2013 - 2016 trong khoảng từ 13% - 22%, với tốc độ tăng trưởng bình quân là 28,5%/năm.
Theo quy định tại Thông tư số 41/2016/TT-NHNN, ngân hàng khơng có cơng ty con, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải thường xun duy trì tỷ lệ an tồn vốn xác định trên cơ sở báo cáo tài chính của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tối thiểu 8%. Vốn tự có tăng liên tục qua các năm với tốc độ khá cao giúp BIDV cải thiện và nâng cao tỷ lệ an toàn.
Về kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tổng hợp về kết quả kinh doanh của BIDV
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 Tổng thu nhập từ hoạt động kinh
doanh, trong đó: 19.209 21.906 24.712 30.530
- Thu nhập lãi rịng 13.950 16.844 19.314 23.738
- Lãi từ hoạt động dịch vụ 2.461 1.802 2.336 2.504
- Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
162 265 293 534
- Lãi từ mua bán chứng khoán kinh doanh
465 13.493 -62 433
- Lãi từ hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư
924 818 11 364
- Lãi thuần từ hoạt động khác 908 1.593 2.369 1.740
Tổng dư nợ trước dự phòng rủi ro 391.035 445.693 598.434 723.697 Chi phí dự phịng trong năm (6.483) (6.986) (5.676) (9.273)
Lợi nhuận sau thuế 4.030 4.947 6.298 6.159
Trong giai đoạn 2013-2016, tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh liên tục tăng lên, cụ thể:
Tổng dư nợ vay của đơn vị có xu hướng tăng mạnh trong giai đoạn 2013 – 2016, đặc biệt năm 2015 và 2016, dư nợ trước dự phòng rủi ro của BIDV đạt 598.434 tỷ đồng và 723.697 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng hơn 20%. Cùng với sự tăng trưởng mạnh về dư nợ cho vay, tổng thu từ hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng tăng mạnh:
Tổng thu từ hoạt động kinh doanh năm 2014 tăng 2.697 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 14,04%, năm 2015 đạt 24.712 tỷ đồng tăng 12,8% so với năm 2014, năm 2016 đạt 30.530 tỷ đồng tăng 23,5%. Trong đó một số hoạt động có tốc độ tăng trưởng tốt là: thu lãi (đạt 23.738 tỷ đồng) tăng 4.424 tỷ đồng. Ngoài ra, các hoạt động đem lại lãi tương đối cao cho Ngân hàng là: lãi thu từ hoạt động dịch vụ, hoạt động ngoại hối …
Lợi nhuận sau thuế của BIDV tăng từ 4.030 tỷ đồng lên 6.159 tỷ đồng trong giai đoạn 2013 – 2016, và luôn là 1 trong 3 ngân hàng TMCP đạt lợi nhuận sau thuế cao nhất cả nước. Tuy nhiên, trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của BIDV cũng gặp nhiều khó khăn do nợ xấu tăng cao, theo đó chi phí dự phịng hàng năm có xu hướng tăng mạnh. Đặc biệt, năm 2016 chi phí dự phịng đã tăng lên 9.273 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay.
Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản:
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tỷ suất lợi nhuận/vốn
chủ sở hữu (ROE) 12,68% 15,02% 15,92% 14,45% Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản (ROA) 0,73% 0,76% 0,74% 0,68% Tỷ lệ nợ xấu 1,96% 2,03% 1,68% 1,96%
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất BIDV 2013 - 2016
Các chỉ số về hiệu quả kinh doanh giai đoạn 2013-2016 đều vượt mức kế hoạch đề ra. Năm 2016 ROE và ROA của BIDV đạt 14,45% và 0,68%. Tỷ lệ nợ xấu trong năm 2016 đạt 1,96%, chi phí dự phịng là 9.273 tỷ đồng. Điều này bắt nguồn từ những khó khăn trong cơng tác cho vay và thu hồi nợ của Ngân hàng.