Thanh tốn bằng thư tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 26 - 28)

1.1. Tổng quan về dịch vụ thanh toán của ngân hàng thương mại

1.1.2.5. Thanh tốn bằng thư tín dụng

Định nghĩa

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng phát hành thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu đòi nợ do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này thực hiện việc xuất trình phù hợp.

Theo định nghĩa của UCP 600 2007 ICC, tín dụng chứng từ là “tín dụng là bất cứ một sự thỏa thuận nào, dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào là không thể hủy bỏ và theo đó là một sự cam kết rõ ràng của ngân hàng phát hành để thanh tốn khi xuất trình phù hợp”.

Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ gồm có:

- Người u cầu phát hành thư tín dụng (Applicant): là người nhập khẩu hoặc là người nhập khẩu ủy thác cho một người khác.

- Ngân hàng phát hành thư tín dụng (Issuing Bank): là ngân hàng của người nhập khẩu, cấp tín dụng cho người nhập khẩu. Ngân hàng phát hành L/C thường là ngân hàng ở nước người yêu cầu phát hành L/C, tuy nhiên có thể là một ngân hàng ở nước khác.

Ngân hàng thông báo

Advising Bank Ngân hàng phát hành Issuing Bank

Người hưởng lợi

Beneficiary Người yêu cầuApplicant Chi nhánh NHPH Applicant Bank (8) (5) (3) (5) (8) (1) (7) Hợp đồng (2) (1) (6) (7) (6) (4)

Ở Việt Nam, Người yêu cầu phát hành L/C phải thông qua chi nhánh của Ngân hàng phát hành để đệ đơn yêu cầu phát hành L/C. Ngân hàng phát hành ủy thác cho Chi nhánh của mình tiếp nhận đơn yêu cầu phát hành L/C. Chi nhánh này gọi là Ngân hàng yêu cầu. Đây là điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt một số thao tác trong quy trình thanh tốn tín dụng chứng từ theo tập quán quốc tế UCP600 và theo tập quán của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

- Người hưởng lợi (Beneficiary): là người xuất khẩu hay bất cứ người nào khác mà người hưởng lợi chỉ định.

- Ngân hàng thơng báo thư tín dụng (Advising Bank): là ngân hàng đại lý của ngân hàng phát hành ở nước người hưởng lợi. Ngân hàng thông báo L/C phải là ngân hàng có quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành L/C, trong trường hợp khơng có quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành thì có thể thơng qua một ngân hàng thông báo thứ hai, mà ngân hàng này có quan hệ đại lý với ngân hàng thơng báo đầu tiên.

Quy trình thanh tốn thư tín dụng theo tập quán của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Sơ đồ 1.5: Quy trình thanh tốn tín dụng chứng từ

Nguồn: GS Đinh Xn Trình, Thanh tốn quốc tế trong ngoại thương, 2012 (1) Gửi đơn u cầu phát hành thư tín dụng và tiến hành ký quỹ.

(2) Phát hành thư tín dụng qua ngân hàng đại lý cho người xuất khẩu hưởng lợi. (3) Ngân hàng thông báo tiến hành thông báo và chuyển bản gốc thư tín dụng

cho người hưởng lợi. (4) Giao hàng.

(5) Xuất trình chứng từ địi tiền ngân hàng phát hành thư tín dụng.

(6) Ngân hàng phát hành thơng báo kết quả kiểm tra chứng từ cho người yêu cầu. (7) Người yêu cầu chấp nhận hay từ chối thanh toán.

(8) Ngân hàng phát hành thơng báo chấp nhận hay từ chối thanh tốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)