CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2 Kết quả phân tích đánh giá về hiệu quả tương tác website giới thiệu bLab trong
2.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach's Alpha)
Độ tin cậy thang đo được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai số và kết quả phỏng vấn khách hàng là chính xác và đúng với thực tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệ số đo lường Cronbach’s Alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu.
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu nghiên cứu đưa ra ban đầu, kết quả thu được 6 nhân tố đại diện cho 6 nhóm biến trong mơ hình nghiên cứu. Tiếp theo, để đánh giá độ tin cậy của 6 nhóm biến này, nghiên cứu tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha cho từng nhóm.
Các tiêu chuẩn trong kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha +Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥0,3 thì biến đó đạt u cầu.
+Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha
- Từ 0,8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt
- Từ 0,7 đến gần bằng 0,8: thang đo lường sử dụng tốt - Từ 0,6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện
Trong mỗi nhóm, các biến tương quan có biến tổng <0.3 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach Alpha ≥0.7.
Bảng 2.9 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Biến quan sát Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Giao diện (GD): Cronbach’s Alpha =0,906
GD1. Có logo rõ ràng về mặt thương hiệu 0,788 0,878 GD2. Bố cục menu đầy đủ 0,777 0,883 GD3. Màu sắc website đồng nhất với màu bộ nhận
dạng thương hiệu 0,831 0,863
GD4. Hình ảnh rõ nét 0,757 0,889
Tính năng (TN): Cronbach’s Alpha =0,917
TN1. Có tính năng tìm kiếm 0,711 0,913 TN2. Tối ưu hóa cho di động 0,812 0,893 TN3. Bài viết liên quan giúp giữ chân người đọc lâu
hơn, đưa cho người đọc nhiều thông tin hơn 0,796 0,896 TN4. Tư vấn kịp thời nhất đến với khách hàng khi
có những thắc mắc và nhu cầu 0,831 0,889 TN5. Địa chỉ rõ ràng 0,785 0,899
Bảo mật (BM): Cronbach’s Alpha = 0,878
BM1. Trang web không chia sẻ thông tin khách hàng
cho các đối tượng khác 0,704 0,856 BM2. Đảm bảo sử dụng thông tin khách hàng để
cung cấp các dịch vụ và sản phẩm của web tốt hơn 0,733 0,845 BM3. Web có thể chuyển thơng tin khách hàng đến
cơng ty thuộc tập đồn hoặc các đại lý khi được pháp luật cho phép
0,804 0,817
BM4. Mục tiêu lưu trữ thơng tin khách hàng chính xác 0,708 0,854
Nội dung (ND): Cronbach’s Alpha =0,901
ND1. Nội dung bài viết rõ ràng 0,783 0,871 ND2. Website thể hiện rõ điểm khác biệt kinh doanh 0,774 0,875 ND3. Sử dụng ảnh/video trong mỗi bài viết để tăng
chất lượng nội dung website 0,761 0,879 ND4. Đưa hình ảnh, văn hóa doanh nghiệp lên
website giúp tăng sự uy tín từ khách hàng 0,801 0,865
Biến quan sát Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Hữu dụng (HD): Cronbach’s Alpha =0,878
HD1. Một tiêu đề hấp dẫn sẽ là yếu tố thu hút sự chú
ý và tìm đọc thơng tin 0,729 0,864 HD2. Sử dụng font chữ và khoảng cách giữa các chữ
dễ nhìn 0,783 0,812
HD3. Dễ dàng quay trở lại, chuyển qua phần nội
dung khác... 0,797 0,797
Đánh giá chung về hiệu quả tương tác (DG): Cronbach’s Alpha =0,879
DG1. Kích thích quay trở lại website 0,728 0,849 DG2. Hiệu quả tương tác của trang web tốt 0,743 0,843 DG3. Sẽ giới thiệu website cho những người khác biết 0,731 0,848 DG4. Trong thời gian tới vẫn tiếp tục sử dụng
website 0,752 0,840
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Nhận xét:
Hệ số Cronbach's Alpha của tất cả các nhân tố sau khi rút trích từ các biến quan sát bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA đều lớn hơn 0,7. Đặc biệt, nhân tố “Tính năng” (Cronbach's Alpha =0,917), nhân tố “Giao diện” (Cronbach's Alpha =0,906) và “Nội dung” (Cronbach's Alpha=0,901) có hệ số Cronbach's Alpha rất cao. Điều này do số biến của những nhân tố này cũng khá lớn (lần lượt là 5 biến và hai nhân tố còn lại đều là 4 biến), hơn nữa trong quá trình điều tra những đối tượng được hỏi chủ yếu là nhân viên làm việc tại công ty và những khách hàng tiềm năng, cán bộ cơng chức, nhân viên văn phịng có trình độ cũng như lối suy nghĩ tương đương nhau nên thang đo được xem có tính kiên định nội tại xuyên suốt tập hợp các biến quan sát của các câu trả lời. Ngoài ra, tất cả các hệ số Cronbach's Alpha của các nhóm biến quan sát về “Bảo mật”, “Hữu dụng”, “Đánh giá chung về hiệu quả tương tác”, đều có giá trị Cronbach's Alpha khá cao và đều lớn hơn 0.7 và trong mỗi nhóm biến thì hệ số tương quan tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Điều này khẳng định thang đo các nhân tố rút trích từ các biến quan sát là phù hợp và đáng tin cậy. Vậy ta có thể sử dụng