Bảng phân tích SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 52 - 55)

Bên trong Bên ngoài Điểmmạnh (S): S1 S2 S3 Điểm yếu (W): W1 W2 W3

Cơ hội (O): O1 O2 O3 S1O1 W1O1 … Thách thức (T): T1 T2 T3 S1T1 ... W1T1 ...

- Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chun gia có trình độ cao của một chun ngành để xem xét, nhận định bản chất một sự kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ưu cho việc phát triển ong và đánh giá một sản phẩm khoa học.

- Phương pháp dự báo: Là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai,trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được. Khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định.

3.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển đàn ong ở tỉnh

- Số lượng đàn ong, năng suất, sản lượng, số hộ tham gia nuôi ong, giá trị sản phẩm ong mật...

- Các hình thức, yếu tố trong q trình ni ong, các kỹ thuật và kinh nghiệm ni.

3.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm ong mật

- Chỉ tiêu về hệ thống kênh phân phối sản phẩm: Tỷ lệ về số lượng đã tiêu thụ qua từng kênh.

- Chỉ tiêu phản ánh về cung, cầu trên thị trường, nhu cầu sử dụng các sản phẩm ong mật trong tỉnh, ngoài tỉnh, nhu cầu xuất khẩu.

- Chỉ tiêu phản ánh về số lượng sản phẩm tiêu thụ.

3.2.4.3. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả trong phát triển ong mật ở hộ

- Giá trị sản xuất tính trên một đồng chi phí trung gian

- Giá trị gia tăng tính trên một đồng chi phí trung gian

- Thu nhập hỗn hợp tính trên một đồng chi phí trung gian - Giá trị sản xuất tính trên một đồng chi phí

- Giá trị gia tăng tính trên một đồng chi phí

- Thu nhập hỗn hợp tính trên một đồng chi phí

- Giá trị sản xuất tính trên một ngày - người lao động

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NUÔI ONG MẬT HỘ NÔNG DÂN

TỈNHHƯNG YÊN

4.1.1. Khái quát sự phát triển nghề nuôi ong mật ở tỉnh Hưng Yên

Ở tỉnh Hưng Yênnuôi ong mật đã được phát triển từ hàng ngàn năm trước với nhiều hình thức ni phong phú. Từ hình thức đơn giản như ni ong bán tự nhiên trong các hốc đá, hốc cây, trong các đõ trịn, thùng bọng đến các hình thức ni ong chủ động trong thùng nhưngày nay và nuôi ong trở thành một nghề đối với nhiều hộ dân với lợi thế về vườn, đồi với mơ hình nơng, lâm kết hợp đã giúp cho nhiều hộ dân có thu nhập cao, nhiều khoản chi tiêu trong các hộ gia đình khó khăn đã được giải quyết từ thu nhập trong ni ong mật, qua đó đã góp phần không nhỏ trong việc tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.

Trong những năm gần đây, do tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến ong mà phong trào nuôi ong ở các hộ trong tỉnh phát triển mạnh. Hầu hết các xã, huyện đều có hộ ni ong với các quy mơ khác nhau. Tuy nhiên, phát triển nhiều nhất vẫn tập trung tại các xã có tiềm năng sinh thái (đất rừng và đất trồng cây ăn quả), nguồn hoa phong phú, phù hợp với nghề nuôi ong mật.

Hưng Yên nổi tiếng với nghề trồng nhãn đã từ lâu, và loại mật ong hoa nhãn đã được cấp giấy chứng nhận bảo hộ và chỉ dẫn địa lý. Mật ong hoa nhãn cũng như các loại mật ong khác, đều rất thơm ngon và bổ dưỡng. Tuy nhiên, mật ong hoa nhãn có phần nhỉnh hơn về chất lượng. Nó có vị ngọt dịu, thơm mùi đặc trưng của hoa nhãn. Mật ong hoa nhãn có tính bình, thành phần của nó chứa rất nhiều các vitamin như: B1, B2, B6, sắt, ka-li, ma-giê, đều là những chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe của con người. Chính bởi số lượng vitamin và dưỡng chất dồi dào, nên mật ong hoa nhãn có rất nhiều tác dụng.

Đây là sản phẩm thứ 7 của tỉnh Hưng Yên được cấp giấy chứng nhận bảo hộ (sau tương Bần, nhãn lồng, quất cảnh Văn Giang, gà Đông Tảo, chuối tiêu hồng Khối Châu, vải lai chín sớm Phù Cừ). Để duy trì chất lượng và nâng cao giá trị, lợi thế cạnh tranh của mật ong hoa nhãn, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hưng Yên đã thực hiện dự án xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận mật ong hoa nhãn Hưng Yên. Sau hơn một năm triển khai, xây dựng nhãn hiệu, bộ tiêu chí của sản phẩm mật ong hoa nhãn Hưng Yên

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã ra Quyết định số 34713/QĐ-

SHTT cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu mật ong hoa nhãn Hưng Yên.

4.1.2. Thống kê về tình hình ni ong tại tỉnh Hưng Yên

Việc thống kê đầy đủ số lượng đàn ong của 1 tỉnh là rất khó do nghề nuôi ong là nghề di chuyển theo nguồn hoa, người ni ong có thể ở tỉnh này nhưng lại thường xuyên đặt ong ở tỉnh khác, số liệu điều tra cũng khó thống kê đầy đủ số đàn ong ni với quy mơ hộ gia đình do vụ thuận lợi ong phát triển nhưng vụ khó khăn có thể các hộ đó mất hết ong. Đối với nghề ni ong, số lượng đàn ong biến động rất lớn ngay cả với trại ong vì đầu vụ ni dưỡng nhân đàn số lượng đàn thường thấp nhưng đến vụ thuận lợi và vụ khai thác mật thì số lượng đàn tăng cao hơn nhiều, vấn đề này tùy thuộc vào điều kiện nguồn hoa, khí hậu mỗi địa phương và kế hoạch đầu tư, phát triển của người nuôi ong.

Theo số liệu của cục thông kê tỉnh Hưng Yên, trong những năm từ 2013 – 2016, số lượng đàn ong của tỉnh Hưng ncó dấu hiệu suy giảm mà khơng rõ nguyên

nhân từ năm 2013 - 2014. Tuy nhiên, trong năm 2015, số lượng đàn ong tại tỉnh Hưng

Yên đã tăng gần gấp đôi so với năm 2014. Theo ơng Hồng Văn Thịnh, chủ tịch hội làm vườn và ni ong tỉnh Hưng n, ngun nhân có thể là do mật ong hoa nhãn tỉnh Hưng Yênđã có tiếngvà dần có tên tuổi trên thị trường tiêu thụ, lợi nhuận mang lại của việc nuôi ong mật cao hơn so với các ngành chăn nuôi truyền thống nên số lượng người ni ong tồn tỉnh tăng mạnh, cộng thêm việc kỹ thuật nuôi ngày được các hộ quan tâm hơn nên số lượng đàn ong của tỉnh có dấu hiệu tăng ổn định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)