Chi phí sản xuất của các hộ nuôi ong năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 63 - 64)

Ch tiêu

Quy mô h nuôi

Quy mô nh Quy mô va Quy mô ln

Giá tr (1000đ/hộ) T l (%) Giá tr (1000đ/hộ) T l (%) Giá tr (1000đ/hộ) T l (%)

I. Chi phí trung gian 12.266,8 99,87 26.289,1 99,87 77.461,2 99,76

1. Đầu tư giống 7.527,7 61,29 13.754,4 52,25 27.261,1 35,11 2. Thức ăn - Đường 1.202 9,79 5.012,6 19,04 11.211,7 14,44 - Phấn hoa 0 0,00 0 0,00 1635,5 2,11 3. Chi phí thuốc chữa bệnh ong 90,8 0,74 122 0,46 337 0,43 4. Lãi vay phải trả 11,3 0,09 15,4 0,06 20,3 0,03 5. Chi phí dụng cụ, vật liệu 3.337 27,17 7.274,7 27,64 14.525,6 18,71 6. Phí vận chuyển 0 0,00 0 0,00 22.350 28,78 7. Chi phí khác 98 0,80 110 0,42 120 0,15

II. Khấu hao TSCĐ 16,25 0,13 34,26 0,13 184,21 0,24

Tổng chi phí 12.283,05 100 26.323,36 100 77.645,41 100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017) Trong ni ong các chi phí về dụng cụ, vật liệu chiếm tỷ trọng thấp, các vật liệu thường khơng cần cầu kỳ, hộ có thể tận dụng vật liệu tại gia đình. Các vật liệu để làm dụng cụ ni chủ yếu là gỗ, cọc tre, dây... các vật liệu này tại các hộ nuôi trong địa phương lại sẵn có. Đây là một lợi thế mà các hộ nên tận dụng để khai thác nhằm giảm thiểu các chi phí, nâng cao hiệu quả trong sản xuất mật ong.

Chi phí thuốc chữa bệnh cho ong ở các hộ có quy mơ lớn thường chiếm tỷ trọng thấp hơn đối với các hộ nuôi quy mô lớn. Điều này thể hiện kỹ thuật và mức độ đầu tư chăm sóc cho đàn ong khác biệt giữa quy mơ các nhóm hộ. Với những nhóm hộ nhỏ, số lượng đàn ong nhỏ và thường không phải là những hộ nuôi ong chuyên nghiệp nên sự chú trọng vào khâu kỹ thuật và chăm sóc cịn nhiều hạn chế. Mặt khác, các hộ quy mơ nhỏ có sự đầu tư, chi trả cho các chi phí khác khơng cao nên tỉ lệ thuốc chữa bệnh trong tổng chi phí sẽ được đẩy lên

cao hơn. Tuy nhiên, qua thực tế điều tra cho thấy bệnh ong là bệnh tương đối khó chữa và hay lây lan mạnh nếu khơng được cách ly và có chế độ chăm sóc đặc biệt thì có thể gây nguy hại cho tất cả các đàn của hộ nuôi, nhưng khi ong bị mắc bệnh các chủ hộ thường tự chữa lấy và thường dùng thuốc Kanamixin, trong khi đó ong có rất nhiều loại bệnh cần phải chữa với các loại thuốc khác nhau. Đây là một vấn đề đặt ra cho công tác khuyến nơng, khuyến ong trong tỉnhcần có giải pháp khắc phục kịp thời để chuyển giao kỹ thuật tới các hộ ni nhằm tăng cường cơng tác phịng và chữa bệnh, đảm bảo chất lượng đàn ong...

- Kếtquả sản xuất của hộ điều tra

Kết quả sản xuất của nghề nuôi ong được thể hiện qua bảng 4.6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)