Tình hình đầu tư trong nuôi ong của hộ năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 61 - 63)

Chỉ tiêu ĐVT

Quy mô hộ nuôi

Quy mô nh Quy mô va Quy mô ln

1. Vốn đầu tư giống bình quân

- Vốn đầu tư giống bình quân 1 hộ 1000đ/hộ 7.527,7 13.754,4 2.7261,1 - Vốn đầu tư giống bình quân 1 đàn 1000đ/đàn 422,0 203,2 125,4

2. Vốn đầu tư dụng cụ ni

- Vốn đầu tư dụng cụ bình qn 1 hộ 1000đ/hộ 3.337 7.274,7 14.525,6 - Vốn đầu tư dụng cụ bình quân 1

đàn 1000đ/đàn 179 186,1 188,6

3. Vốn đầu tư cho thức ăn

- Vốn đầu tư thức ăn bình quân 1 hộ 1000đ/hộ 1.202 5.012,6 11.211,7 - Vốn đầu tư thức ăn 1 đàn 1000đ/đàn 67 74,2 51,7

4. Tổng số vốn

- Tổng vốn đầu tư bình quân 1 hộ 1000đ/hộ 12.066,7 16.004,4 23.255,3

- Tổng vốn đầu tư 1 đàn 1000đ/đàn 668,0 463,5 365,7

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017) Năng lực và mức độ đầu tư của hộ nuôi ong được thể hiện qua bảng 4.4, kết quả bảng 4.4 cho thấy, vốn đầu tư bình qn của hộ ni có sự khác biệt giữa các loại quy mơ ni ong. Vốn đầu tư giống bình qn trên một đàn ong khơng có nhiều sự khác biệt, tuy nhiên có cao hơn đối với nhóm hộ quy mơ lớn có sử dụng giống ong ngoại, tương tự như thế đối với vốn đầu tư vào dụng cụ trên một đàn ong giữa các nhóm hộ. Tuy nhiên, vốn đầu tư bình qn trên một hộ lại có sự khác biệt lớn cả về giống, vốn đầu tư dụng cụ, do số lượng các đàn và số lượng

nhóm hộ quy mơ lớn bình qn là thấp nhất, cho thấy kỹ thuật của nhóm hộ này là tương đối cao, các nhóm hộ này thường có xu hướng tự tách đàn ong cho trang trại của mình. Đâylà kỹ thuật tương đối khó, địi hỏi cơng cụ dụng cụ đặc thù và kỹ thuật, kinh nghiệm cao của hộ ni ong. Quy trình tách đàn gồm các quy trình cụ thể như: lấy tinh trùng của ong đực, đưa vào cơ thể ong chúa, sau đó ni cấy ong chúa riêng, tách đàn đểđánhdấu ong chúa, tách cánh để ong chúa khơng bay đi. Từ đó tạo thành đàn mới, q trình cần làm hết sức cẩn thận, tránh gây tổn thương cho ong chúa, gây hư hại khả năng sinh sản, mù mắt (đặc biệt là quá trình đánh dấu ong chúa bằng mực chuyện dụng) làm giảm tuổi thọ của ong chúa.

Chi phí thức ăn cho ong có sự khác biệt lớn giữa nhóm hộ quy mơ lớn và hai nhóm quy mơ cịn lại. Nhóm hộ có quy mơ lớn có chi phí thức ăn bình qn thấp hơn nhiều so với nhóm hộ quy mơ nhỏ và quy mơ trung bình, ngun nhân

là do nhóm hộ quy mơ lớn huyền ni theo hình thức di chuyển, tận dụng các nguồn hoa trên các địa phương khác nhau nhằm tạo ra các loại mật ong với các loại khác nhau, chính yếu tố đó đã giúp tiết kiệm chi phí thức ăn cho ong.

Như vậy, việc đầu tư vốn cho sản xuất mật ong so với các ngành khác là không cao, việc đầu tư không phải diễn ra đồng thời cùng một lúc mà diễn ra rải rác trong năm. Việc đầu tư nhiều hay ít phụ thuộc rất lớn vào trình độ kỹ thuật, tiềm năng của hộ nuôi.

4.1.6. Kết quả phát triển nuôi ong mật htỉnh Hưng Yên

4.1.6.1. Chi phí sản xuất của hộ ni ong mật

Để thấy được các chi phí trong hộ ni ong, qua tổng hợp điều tra chúng tơi có bảng phân tích 4.5.

Kết quả bảng 4.5 cho thấy, chi phí trung gian ở các hộ ni quy mô lớn

gấp 2,2 lần so với hộ ni có quy mơ nhỏ. Trong tổng chi phí thì chi phí trung gian chiếm tỷ trọng vào khoảng trên 99%, chi phí khấu hao tài sản cố định ở mức thấp vì ni ong sử dụng chủ yếu là các cơng cụ, dụng cụ nhỏ.

Trong chi phí trung gian chi phí giống là chi phí chiếm tỷ trọng cao ở các loại hộ, hộ quy mô nhỏlà 61,29% hộ ni quy mơ lớn là 35,11%. Chi phí thức ăn ở các loại hộ ni nhỏcó tỷ trọng trong chi phí trung gian cao hơn so với các loại hộ nuôi quy mô lớn, ngun nhân là do các hộ ni có quy mơ nhỏ thường ni cố định, các hộ nuôi lớn thường cho ong đi di chuyển khi nguồn hoa bị hạn chế nên chi phí đường cho ong ăn bổ sung để dưỡng ong là thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)