Sơ đồ phân phối sản phẩm mật ong của hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 77)

Các sản phẩm từ thông qua các kênh khác tiêu thụ trên thị trường, thường không qua chế biến, kiểm định chất lượng. Sau khi thu hoạch mật ong, mật ong thường đựng vào các can, vị sành... sau đó chiết vào các loại chai 50ml, 65ml, 1lít... bán trực tiếp cho người tiêu dùng.

Qua sơ đồ 4.1 ta thấy: Các hộ nuôi ong phân phối sản phẩm chủ yếu là tiêu thụ trong nước cụ thể: Người tiêu dùng địa phương chiếm 6%, gửi bán tại các của hàng dược phẩm, quầy tạp hoá trên địa phương chiếm 51%, thương lái chiếm 21% và cơ sở chế biến, của hàng bán sản phẩm từ ong chiếm 18%.

Đến hết năm 2013, với trên 1,5 triệu đàn ong, Việt Nam vẫn đang đứng trong top 5 nước xuất khẩu mật ong lớnnhất trên thế giới, tổng sản lượng XK đạt trên 38.000 tấn. Đặc biệt, từ năm 2013, sau 6 năm bị tạm dừng, mật ong Việt đã chính thức quay trở lại thị trường EU.Theo Hội Nuôi ong Việt Nam, 7 tháng đầu năm 2014, xuất khẩumật ong của Việt Nam đã đạt trên 27.000 tấn. Mật ong Việt

4%

18% 21%

6%

Cơ sở chế biến, cửa

hàng bán sản phẩm từ ong Các hộ nuôi ong mật Người tiêu dùng địa phương

Thương lái, người

thu gom

Gửi bán tại các hàng dược phẩm, quầy tạp hóa trên địa phương

51%

Khách vãng lai, qua

đường, bạn bè, quen biết…

đã được xuất khẩu sang 14 quốc gia và vùng lãnh thổ (thêm 2 quốc gia mới so với năm 2013), trong đó có nhiều thị trường khó tính như Australia (vốn cũng là một nước xuất khẩu mật ong), Mông Cổ…Thị trường Mỹ hiện vẫn chiếm 95% tổng sản lượng mật ong xuất khẩu của Việt Nam, với trên 25.000 tấn trong 7 tháng đầu năm. Với thịtrường xuất khẩu ngày càng tăng là điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi ong phát triển. Với mong muốn xây dựng và phát triển nghề nuôi ong theo hướng

sản xuất hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương trong tỉnh, mới đây Hưng Yên đã đề xuất và được Bộ KH&CN cho phép triển khai Dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) phát triển nghề nuôi ong mật theo hướng sản xuấthàng hóa tại tỉnh Hưng Yên”. Dự án thuộc Chương trình Hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã

hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số.Dự án do Công ty TNHH Ong Hưng Yên chủ trì và Trung tâm Nghiên cứu Ong và nuôi ong nhiệt đới, Học viện Nông nghiệp Việt Nam là tổ chức hỗ trợ ứng dụng cộng nghệ. Dự án dự tiếp nhận chuyển giao các quy trình cơng nghệ ni ong ngoại và quản lý chất lượng theo hướng hàng hóa cho người dân; xây dựng mơ hình ni ong ngoại tại Công ty Ong

Hưng Yênvà các hộ dân với quy mô 1.000 đàn, sản lượng mật 36 kg/đàn. Các kết quả và sản phẩm của dự án bao gồm: Mật ong 80 tấn, phấn hoa 1 tấn, sáp ong 0,5 tấn; mơ hình tinh lọc, giảm thủy phần mật ong công suất 500kg/mẻ; đào tạo được 10 kỹ thuật viênvà tập huấn cho 90 lượt người dân.

4.2.3. Kết quả điều tra tình hình bệnh ong từ 2013 -2016.

Kết quả điều tra tình hình các cơ sở ni ong bị mắc các bệnh trong các năm từ 2013 - 2018 được trình bày trong bảng 4.11.

Bảng 4.11.Kết quả điều tra tỷ lệ các trại ong bị mắc các bệnh từ 2013 -2016

STT Bệnh ong

Ong Nội Ong ngoại Số trại ong điều tra (trại) Tỷ lệ (%) Số trại ong điều tra (trại) Tỷ lệ (%)

1 Thối ấu trùng châu Âu 84 100,00 6 100,00 2 Thối ấu trùng túi 84 100,00 6 66.67 3 Bệnh do V.destructor 84 0 6 83.33 4 Bệnh do T. mercedesae 84 0 6 50,00

Kết quả điều tra 90 hộ ni ong trong đó có 84 hộ ni ong Nội và 6 hộ nuôi ong Ngoại đã cho thấy:

Ở các hộ ong ong Nội thường thấy xuất hiện hai bệnh là thối ấu trùng châu Âu gây ra bởi vi khuẩn Melissococcus pluton (chiếm 100%) và thối ấu trùng túi do vi rút Sacbrood (tỷ lệ các trại bị từng bị mắc 100%).

Ở các trại ni ong Ngoại đã xuất hiện 4 bệnh đó là bệnh thối ấu trùng châu Âu (100%) và bệnh thối ấu trùng túi (66,67%), bệnh do V.destructor

(83,33%) và do T. mercedesae (50%).

Theo đánh giá của hầu hết những người ni ong đều kết luận vấn đề dịch bệnh chính là một trở ngại lớn cho họ trong q trình ni ong và chúng đã gây tổn thất lớn cho người chăn ni. Mặt khác đề phịng trị bệnh cho ong họ đều

phải xử dụng các loại thuốc kháng sinh hoặc phải dùng thuốc diệt ký sinh trùng nên nguy cơ các chất tồn dư có trong mật ong là khó có thể kiểm soát được. Điiều này đã gâu hệ lụy rất lớn do không thể xuất khẩu được.

4.2.4. Kết quả điều tra ong bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật từ 2013 -2016

Tiến hành điều tra tại 60 hộ nuôi ong với tổng số 900 đàn ong đã cho thấy tình hình ong bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật trong năm 2016 có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển nghề nuôi ong mật ở tỉnh Hưng Yên, kết quả điều tra

được ghi nhận trong bảng 4.12.

Bảng 4.12. Tình hình ong bị do ngộ độc thuốc thuốc bảo vệ thực vật

STT Chỉ tiêu Số lượng điều

tra

Số lượng bị ngộ

độc Tỷ lệ %

1 Cơ sở nuôi ong (cơ sở) 60 51 85.00 2 Tổng số đàn ong (đàn) 900 212 23.56 3 Mức độ nặng (+++) 212 13 6.13 4 Mức độ trung bình (++) 212 124 58.49 5 Mức độ nhẹ (+) 212 75 35.38 Ghi chú:

Mức độ nặng: đàn ong bị chết hoặc người nuôi ong phải hủy đàn

Mức độ trung bình: đàn ong hồi phục trong thời gian từ 22 ngày -42 ngày.

Các số liệu điều tra ghi trong bảng 4.12 đã cho thấy 85% cơ sở nuôi ong đã có các đàn ong bị ngộ đọc thc bảo vệ thực vật. Trong đó có tới 23,56% tổng số đàn bị thiệt hại ở các mức độ khác nhau. Mức độ thiệt hại nặng chiếm 6,13%, mức độ thiệt hại ở mức trung bình khoảng 58,49% và mức độ nhẹ là 35,38%.

Nguyên nhân chủ yếu là do người dân khi sử dụng thuốc khơng có thơng báo cho các cơ sở nuôi ong và người nuôi ong chưa áp dụng tốt quy trình phong ngừa ong bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật.

Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây trở ngại cho khả năng phát triển quy mô số lượng đàn ong trong những năm vừa qua ở tỉnh Hưng Yên.

4.2.4. Yếu t k tht trong ni ong

Trình độ cán bộ khuyến nơng đặc biệt là cán bộ khuyến ong còn hạn chế,

trong tỉnh chưa có cán bộ kỹ thuật về ong mật nên việc kiểm sốt, phịng chữa bệnh cho ong mật gặp nhiều khó khăn.

Yếu tố kỹ thuật là yếu tố quan trọng thứ hai trong nghề nuôi ong. Kỹ thuật nuôi ong thể hiện ở các yếu tố về chọn lọc giống ong nuôi, kỹ thuật nhân, chia đàn, thức ăn, vệ sinh phịng bệnh... Việc khơng nắm vững kỹ thuật sẽ làm giảm số lượng đàn ong sút, rủi ro rất cao trong sản xuất.

- Giống ong: Năng suất và sản lượng mật ong trên đàn phụ thuộc rất lớn vào giống ong, nếu giống ong ngoại (ong ý) thì cho năng suất cao gấp 2 đến 3 lần ong nội nhưng việc phát triển đàn lại chậm, vốn đầu tư cao gấp 3 lần ong nội, nuôi ở quy mơ hộ thì rủi ro cao và hiệu quả

kinh tế thấp. Mặt khác, để lựa chọn giống ong nuôi khơng chỉ đơn thuần

là giống ong đó có vốn đầu tư cao, sức chống chịu bệnh tật tốt mà quan trọng hơn cả là hiệu quả kinh tế, phù hợp với điều kiện sinh thái, phù hợp với trình độ kỹ thuật của người nuôi.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, phần lớn hộ nuôi ong đều nuôi ong nội. Đây là giống ong rất phù hợp với các điều kiện của địa phương, với chi phí thấp, dễ nuôi, cho năng suất mật ong tương đối cao, chất lượng mật cao đậm và sánh, phù hợp với quy mơ hộ gia đình và mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Do vậy, phát huy nguồn giống này là phù hợp trong phát triển nghềnuôi ong của địa phương. Tuy nhiên, để phát triển dài hạn và bền vững thì cơng tác kiểm định chất lượng giống là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu.

- Thức ăn: Ong mật là loại côn trùng sống trong tự nhiên, nguồn thức ăn chính là nhờ vào nguồn cây có mật. Năng suất mật ong được sản xuất ra không phụ thuộc trực tiếp vào lượng thức ăn mà người nuôi ong cho ong ăn. Thức ăn cho ong chủ yếu là đường kính (đường loại 2), việc cho ong ăn chỉ có tác động đến việc dưỡng ong, duy trì đàn ong trong thời gian nguồn cây có mật bị hạn chế. Vì thế, thức ăn cho ong ảnh hưởng gián tiếp tới sản xuất mật ong thông qua việc duy trì đàn ong và tăng số lượng đàn ong đến thời điểm thu hoạch mật. Một đàn ong tiêu tốn từ 5-10kg đường/năm, số lượng đường sử dụng nhiều hay ít tuỳ thuộc vào trình độ tay nghề, kỹ thuật, điều kiện của hộ... Nếu tìm được nguồn

hoa, tạo được “bước đi hoa” để dưỡng ong thì lượng đường sử dụng là khơng đáng kể (1-3kg), cịn nếu chăm sóc tại nhà thì trung bình một đàn của các hộ ni

trong tỉnhsử dụng đường từ 6-8kg/đàn/năm.

4.2.5.Vốn đầu tư nuôi ong

Nhu cầu vốn để phục vụ cho nuôi ong ở các hộ là rất lớn, việc đầu tư vốn cho nghề ni ong có sự tách rời so với các ngành khác. Qua điều tra cho thấy hầu hết các hộ nuôiong đều mong muốn được vay vốn để tăng quy mô sản xuất nhưng số lượng vay vốn không nhiều, việc vay vốn cịn gặp nhiều khó khăn trong thủ tục vay và thanh toán. Lãi suất vẫn ở mức cao so với thu nhập của hộ, phương thức thanh tốn cịn phức tạp. Do vậy, trong thời gian tới việc có chính sách trong hỗ trợ cho các hộ nuôi ong vay vốn là rất cần thiết, việc thành lập các tổ chức như CLB, HTX, tổ ni ong chun nghiệp có chính quyền tỉnhhỗ trợ và thừa nhận là một điều kiện thuận lợi để các hộ có thể vay vốn với lượng lớn nhằm tăng quy mô sản xuất.

Bảng 4.13. Tình hình vay vốn của các hộ ni ong

Quy mơ nh Quy mơ trung bình Quy mô ln S h T l (%) S h T l (%) S h T l (%)

Hộ vay vốn 18 40,0 14 51,8 15 83,0

Hộ không vay vốn 27 60,0 13 48,2 3 17,0

Tng 45 100,0 27 100,0 18 100,0

Theo điều tra, nhóm hộ quy mơ nhỏ chỉ có tỉ lệ vay vốn để đầu tư nuôi ong là 40%. Những hộ nhóm quy mơ nhỏ, chủ yếu ni với mục đích tăng thêm thu nhập, trong lúc nơng nhàn, số lượng ni ít, tận dụng vật liệu sẵn có, vốn đầu tư ít nên thường khơng có nhu cầu vay vốn. Nhóm hộ quy mơ lớn có tỉ lệ vay vốn lớn nhất trong 3 nhóm hộ, 83% hộ có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh. Nhóm hộ này ni ong với quy mô lớn, là nguồn thu nhập chính của hộ, thường xun di chuyển để tìm nguồn hoa mới, tăng số vụ thu hoạch mật trong năm lên mức tối đa. Chính vì thế, những chi phí dành cho việc chăm sóc, di chuyển, mua sắm công cụ dụng cụ nên nhu cầu vay vốn là rất lớn. Tổng hợp số liệu điều tra, nguồn vay vốn của nhóm hộ quy mơ lớn phần lớn là nguồn vốn ngân hàng, nhóm hộ quy mô nhỏ vốn vay chủ yếu là từ bạn bè, người thân.

4.2.6. Phân tích SWOT trong phát trin ngh ni ong ca h

Dựa vào bảng phân tích SWOT ta có thể kết hợp giữu 4 thành phần trên để thấy được phương hướng phát triển nghề ong trong thời gian tới:

* Sự kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội (S/O): Cần tăng cường mở rộng quy mô đàn ong mật ở nông hộ hiện tại (tăng quy mô sản xuất), phát triển hộ nuôi ong mới ở các vùng có tiềm năng lợi thế về sinh thái nhằm tăng sản lượng. Thành lập các tổ nuôi ong chuyên nghiệp, các CLB nuôi ong kết hợp với cán bộ khuyến nông tổ chức các cuộc chuyển giao kỹ thuật, các lớp đào tạo nghề nuôi ong, tăng cường tiêu thụ sản phẩm vào các khu du lịch

sinh thái...

* Sự kết hợp điểm mạnh và điểm yếu (S-W): Tăng cường cơng tác dự tính, dự báo về điều kiện thời tiết, khí hậu, phát huy vai trị chủ đạo của cán bộ khuyến nông trong việc hướng dẫn kỹ thuật, định hướng phát triển ni ong. Chính quyền địa phương cần có các giải pháp định hướng trong quy hoạch về vùng phát triển, quy hoạch để ong đến hút mật, trồng theo cách xen kẽ nhằm giảm tới mức tối đa diện tích rừng khai thác hết cùng một lúc, làm ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của ong mật. Người nuôi ong cần lên kế hoạch cho ong mật di chuyển đến vùng có nguồn hoa mới “tạo bước đi hoa” trong và ngồi tỉnh nhằm duy trì và khai thác mật hợp lý trong năm. Tổ chức công tác thu gom sản phẩm với số lượng lớn để tiêu thụ một cách thuận lợi và hiệu quả nhất.

Bảng 4.14. Phân tích SWOT trong phát triển nghề nuôi ong

Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)

- Diện cây trồng và cây tự nhiên, cây ăn quả với mật độ cao. Tạo điều kiện có nguồn thức ăn phong phú dồi dào

- Các đầu vào cơ bản có sẵn hoặc tự sản xuất tại địa phương.

- Nguồn nhân lực dồi dào

- Người ni có kinh nghiệm sẵn sàng chuyển giao kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi

ong.

- Sản phẩm từ ong mật cơ bản bảo đảm chất lượng

- Thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm

- Quy mô nhỏ lẻ, tự phát chưa đi vào tổ chức, thiếu sự phối hợp.

-Kỹ thuật nuôi chưa đồng đều đặc biệt

trong cơng tác phịng trị bệnh ong.

- Phần lớn sản phẩm chưa được kiểm định chất lượng.

- Nông hộ thiếu vốn đầu tư để mở rộng quy mô đàn ong và đa dạng hố các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao.

- Tiêu thụ tự phát, quy mô gia đình

- Các kênh tiêu thụ sản phẩm cịn yếu và thiếu

Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)

- Nhu cầu của thị trường cịn rất lớn.

- Tăng quy mơ đàn ong để khai thác hết tiềm năng của vùng

- Xu hướng hội nhập tạo thêm nhiều thị trường tiềm năng.

- Sản lượng mật ong xuất khẩu tăng dẫn đến giá mật ong thị trường nội địa tăng

lên.

- Thị hiếu của người tiêu dùng có thiên hướng về sản phẩm tự nhiên.

- Xu hướng tăng mức tiêu thụ mật ong

- Hạ tầng các khu sinh thái phát triển.

- Tiếp cận và ứng dụng tiến bộ KHKT mới vào nuôi ong.

- Sự quan tâm của Nhà nước, chính quyền địa phương, của các tổ chức quốc tế...

- Dư luận cho rằng mật ong ni khơng tốt bằng mật ong rừng.

- Tình trạng lạm dụng thuốc BVTV có khả năng gia tăng trong thức ăn của ong.

- Thiên tai bất thường có thể ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của nguồn dinh dưỡng tạo mật.

- Nhân lực kế cận nghề nuôi ong (thanh niên trẻ) nhằm duy trì và phát triển nghề

ong.

- Giá tiêu thụ các sản phẩm từ ong chưa thực sự ổn định.

- Nếu nuôi với quy mô lớn việc tiêu thụ tự phát sẽ khơng hiệu quả.

- Khó phát hiện ra bệnh của ong, chưa có thuốc đặc trị hiệu quả.

Nguồn: tổng hợp điều tra (2017) * Sự kết hợp giữa điểm mạnh và nguy cơ (S-T): Chính quyền địa phương cần có các biện pháp trong cơng tác kiểm dịch, hạn chế những người nuôi ong từ nơi khác đến gửi ong nhằm bảo đảm cho đàn ong trong tỉnh không bị lây bệnh. Tăng cường công tác tuyên truyền cho thế hệ trẻ về vai trò và tầm quan trọng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 77)