Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 50 - 51)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Địa bàn nghiên cứu

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Thơng tin thứ cấp: Là dữ liệu có sẵn đã được thu thập từ các tài liệu đã công bố như Niên giám thống kê của các cấp, số liệu tổng hợp điều tra nông nghiệp nông thôn, các tài liệu, báo cáo của cơ quan chuyên ngành và của các cấp chính quyền như Ủy ban nhân dân tỉnh, cục thống kê tỉnh, phòng Kinh tế, phịng Tài ngun mơi trường, Trung tâm Khuyến nông, UBND tỉnh trên địa bàn nghiên cứu.

Thông tin sơ cấp: Bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp, đặt câu hỏi đã được chuẩn hóa các lĩnh vực phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Nội dung phiếu điều tra gồm: những thông tin cơ bản của đối tượng được điều tra, năng suất, sản

lượng, diện tích, tình hình đất đai, tình hình vốn, tình hình ni ong, tình hình tiêu thụ,tập huấn các kỹ thuật...

Tại đây chúng tôi sẽ lấy mẫu điều tra chủ yếu tại 3 huyện Ân Thi, Khoái

Châu, Phù Cừtiến hành chọn 90hộ nông dân (Ân Thi 30 hộ, Khoái Châu 30 hộ,

Phù Cừ 30 hộ), 6 cán bộ tỉnh, 6 cán bộ phòng, 03 doanh nghiệp của ba huyện điển hình ni ong để điều tra. Điều tra và phỏng vấn hộ nông dân được tiến hành thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi đã được chuẩn hóa các lĩnh vực phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài và mẫu điều tra phỏng vấn.

- Thiết kế bảng câu hỏi:

Bảng câu hỏi được xây dựng nhằm thu thập các thông tin về đặc điểm của hộ nuôi ong, đặc điểm của chủ hộ, tình hình ni ong mật... Các câu hỏi được thiết kế phù hợp để nông dân chia sẻ thông tin với người điều tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)