Kết quả điều tra quy mô nuôi ong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 58)

Chỉ tiêu Số lượng (cơ sở) Tỷ lệ

(%)

Quy mơ nhỏ 45 50

Quy mơ trung bình 27 30

Quy mô lớn 18 20

Tổng số cơ sở điều tra 90 100

Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

Tỉ lệ số lượng hộ dân nuôi quy mô nhỏ chiếm một nửa số hộ điều tra, cho thấy hình thức và quy mơ ni ong tại địa bàn điều tra vẫn còn nhỏ lẻ chưa tập trung, chủ yếu tận dụng nguồn lực sẵn có và lao động gia đình, chưa có sự đầu tư lớn. Số lượng trung bình cầu ong trên tổng số đàn có sự khác biệt lớn giữa các hình thức quy mơ. Những hộ ni ong quy mơ lớn có số lượng cầu ong lớn hơn trên một đàn ong, cho thấy hiệu quả cao hơn trong công tác nuôi ong mật, nhằm tạo ra hiệu suất kinh tế lớn hơn.

Và ong mật được hộ ni theo hai hình thức cốđịnh hoặc duy chuyển theo nguồn mật, tùy thuộc vào sốlượng ong của hộ và đặc tính của từng loại ong mà chủ hộ quyết định nuôi ong theo hình thức nào. Tỷ lệ ni ong mật theo hình thức cốđịnh hay duy chuyển ở các hộđiều tra được thể hiện ở hình 4.1.

0 10 20 30 40 50

Quy mơ nhỏ Quy mơ trung

bình Quy mơ lớn

Ni cố định Di chuyển

Hình 4.1. T lcác hình thức ni ong của hộ

Kết quả nghiên cứu cho thấy, những hộ thuộc quy mơ nhỏ và trung bình

thuộc hai quy mơ trên chủ yếu sản xuất theo mùa hoa và tận dụng lợi thế của tỉnh Hưng Yên, địa phương có nhiều loại cây ăn quả như vải, nhãn... số hộ nuôi cố định chiếm tỷ lệ cao và ổn định qua các năm là do mỗi địa phương đều có lợi thế về sinh thái do vậy hộ thường đặt ong tại nhà hoặc gửi sang vườn bên cạnh để ni, tiện chăm sóc và thu hoạch, giảm được các chi phí đi lại, chăm sóc.

Trái ngược với hai hình thức quy mơ hộ trên, các hộ thuộc quy mơ lớn có tỉ lệ ni di chuyển cao, qua kết quả điều tra chỉ có 1/18 hộ ni cố định. Những hộ có quy mơ ni ong lớn hầu hết là những người nuôi ong chuyên nghiệp và luôn di chuyển ong theo nguồn hoa có ở các địa phương trên cả nước, nhằm giảm chi phí ni dưỡng và thu hoạch được nhiều loại mậtong từ các nguồn hoa khác

nhau. Ví dụ, mật ong hoa nhãn Hưng Yênđã được cấp thương hiệu, mật ong hoa bạc hà Hà Giang...

Các hộ nuôi riêng lẻ, chủ yếu là tự phát ni theo phong trào thấy hộ ni

khác có hiệu quả là mua để ni mà khơng am hiểu về kỹ thuật... hiện nay, tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế về quy hoạch để phát triển nghề ong một cách cụ thể, chưa có giải pháp hiệu quả để thúc đẩy nghề ong phát triển rộng rãi nhằm khai thác tiềm năng của tỉnh. Do đó, Chính quyền địa phương cần quan tâm đến vấn đề này để có biện pháp quy hoạch tổng thể phát triển phù hợp.

4.1.5. S dụng đầu vào và tiêu thụ sản phẩm ở h nuôi ong

4.1.5.1. Sử dụng đầu vào trong nuôi ong ở hộ điều tra

a) Giống ong

Qua điều tra cho thấy hầu hết giống ong mật của hộ là giống ong nội (Apis

cerana), hộ nuôi ong ban đầu mua vài đàn đến vài chục đàn sau đó theo vụ cứ thế

nhân đàn, phân chia đàn nhân tạo. Trong thị trường giống diễn biến không phức tạp, hộ ni nhiều bán cho hộ ni ít, hộ chưa ni lại tiếp tục nhân đàn cứ thế đàn ong được nhân rộng và duy trì. Tuy nhiên, qua điều tra cũng cho thấy các hộ bán ong giống hầu như khơng có sự kiểm dịch bệnh, chỉ qua cách nhìn cảm quan, như vậy đây là một vấn đề rất nghiêm trọng trong cơng tác duy trì và phát triển. Nếu khơng có kiểm dịch giống sẽ dẫn đến hiện tượng dịch bệnh lây lan gây rủi ro cho tất cả các hộ ni trong tồn tỉnh.

Giá cả của một cầu ong giống dao động từ 120 - 150 nghìn đồng/cầu. Người có nhu cầu mua ong giốngthường đến tận nhà các hộ nuôi ong để trao đổi.

ty giống ong mật với mức giá giao động từ 1 triệu đồng đến 1,3 triệu đồng/1đàn gồm 6 cầu ong. Giống ong ngoại thường được mua trực tiếp từ các Cơng ty giống uy tín, nên đảm bảo chất lượng và thường được các Công ty hướng dẫn kỹ thuật nuôi cụ thể, chi tiết.

b) Thức ăn cho ong mật

Mặc dù ong mật sống chủ yếu vào nguồn hoa tự nhiên nhưng nguồn hoa trong tự nhiên chỉ mang tình thời vụ, 12 tháng trong năm, các tháng 8, 9, 10, 1 là các tháng nguồn hoa rất khan hiếm. Để duy trì đàn ong cho vụ thu hoạch mật sắp tới, người nuôi ong, chủ yếu là các hộ nhỏ và trung bình cần phải sử dụng thêm thức ăn cho ong. Thức ăn cho ong thường là đường kính và mộtsố loại phấn hoa. Tuy nhiên, hầu hết người dân đều sử dụng đường kínhđể tiết kiệm chi phí, phấn hoa thường chỉ được một số hộ sử dụng trước thời kỳ vào vụ làm mật, để đảm bảo chất lượng mật ong sản xuất trong mùa vụ.

Bảng 4.3. Tình hình sử dụng thức ăn trong ni ong mật

S h T l

(%)

Thi gian s dng thức ăn trung bình trong năm (tháng/năm)

Đường kính 90 100 3,7

Phn hoa 15 16,67 0,8

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017) Do điều kiện về tình hình vốn, kinh nghiệm sản xuất, tổ chức sản xuất giữa các hộ khác nhau nên việc đầu tư thức ăn cho ong cũng khác nhau. Một số hộ nuôi ong với quy mơ lớn thường tiết kiệm được chi phí thức ăn cho ong bằng việc di chuyển đàn ong đến nguồn hoa mới ở các địa phương lân cận, các hộ nuôi quy mô nhỏ thường để ong ở tại nhà tự chăm sóc.

c) Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất kỹ thuật để nuôi ong rất đơn giản. Nơng hộ có thể tận dụng các dụng cụ gia đình để làm. Đầu tư ban đầu cho nghề nuôi ong không lớn như các ngành chăn nuôi khác trong nông thôn chẳng hạn nếu đầu tư vào

chăn ni lợn qui mơ nhỏ thì phải đầu tư chuồng trại kiên cố nhưng đầu tư ni ong thì chỉ cần đầu tư 500 nghìn đồng/thùng, các dụng cụ khác có thể tận dụng trong gia đình.

Các cơng cụ, dụng cụ: Thùng nuôi ong, thùng quay mật, chổi quét ong, dao cắt mật (dao 2 lưỡi bẻ cong), khay hớt nắp (gồm chậu thau, khay, xô), Bộ

gắn tầng chân (gồm ghế gỗ, thước chắn), bộ hàn tiêu chuẩn (gồm ấm và dùi), dụng cụ tạo chúa (gồm cầu nuôi chúa, kim di trùng, khuân chúa, thùng giao phối, cầu cách ly chúa), dụng cụ giới thiệu chúa (gồm lồng chúa, chụp chúa), dụng cụ nấu sáp, dụng cụ quản lý ong (gồm lưới che mặt, máng cho ong ăn, nón bắt ong bốc bay, bình phun khói), tầng chân...

d) Đầu tư cho nghề nuôi ong ở hộ

Bảng 4.4. Tình hình đầu tư trong ni ong của hộ năm 2017

Chỉ tiêu ĐVT

Quy mô hộ nuôi

Quy mô nh Quy mô va Quy mô ln

1. Vốn đầu tư giống bình quân

- Vốn đầu tư giống bình quân 1 hộ 1000đ/hộ 7.527,7 13.754,4 2.7261,1 - Vốn đầu tư giống bình quân 1 đàn 1000đ/đàn 422,0 203,2 125,4

2. Vốn đầu tư dụng cụ ni

- Vốn đầu tư dụng cụ bình qn 1 hộ 1000đ/hộ 3.337 7.274,7 14.525,6 - Vốn đầu tư dụng cụ bình quân 1

đàn 1000đ/đàn 179 186,1 188,6

3. Vốn đầu tư cho thức ăn

- Vốn đầu tư thức ăn bình quân 1 hộ 1000đ/hộ 1.202 5.012,6 11.211,7 - Vốn đầu tư thức ăn 1 đàn 1000đ/đàn 67 74,2 51,7

4. Tổng số vốn

- Tổng vốn đầu tư bình quân 1 hộ 1000đ/hộ 12.066,7 16.004,4 23.255,3

- Tổng vốn đầu tư 1 đàn 1000đ/đàn 668,0 463,5 365,7

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017) Năng lực và mức độ đầu tư của hộ nuôi ong được thể hiện qua bảng 4.4, kết quả bảng 4.4 cho thấy, vốn đầu tư bình qn của hộ ni có sự khác biệt giữa các loại quy mơ ni ong. Vốn đầu tư giống bình qn trên một đàn ong khơng có nhiều sự khác biệt, tuy nhiên có cao hơn đối với nhóm hộ quy mơ lớn có sử dụng giống ong ngoại, tương tự như thế đối với vốn đầu tư vào dụng cụ trên một đàn ong giữa các nhóm hộ. Tuy nhiên, vốn đầu tư bình qn trên một hộ lại có sự khác biệt lớn cả về giống, vốn đầu tư dụng cụ, do số lượng các đàn và số lượng

nhóm hộ quy mơ lớn bình qn là thấp nhất, cho thấy kỹ thuật của nhóm hộ này là tương đối cao, các nhóm hộ này thường có xu hướng tự tách đàn ong cho trang trại của mình. Đâylà kỹ thuật tương đối khó, địi hỏi cơng cụ dụng cụ đặc thù và kỹ thuật, kinh nghiệm cao của hộ ni ong. Quy trình tách đàn gồm các quy trình cụ thể như: lấy tinh trùng của ong đực, đưa vào cơ thể ong chúa, sau đó ni cấy ong chúa riêng, tách đàn đểđánhdấu ong chúa, tách cánh để ong chúa khơng bay đi. Từ đó tạo thành đàn mới, q trình cần làm hết sức cẩn thận, tránh gây tổn thương cho ong chúa, gây hư hại khả năng sinh sản, mù mắt (đặc biệt là quá trình đánh dấu ong chúa bằng mực chuyện dụng) làm giảm tuổi thọ của ong chúa.

Chi phí thức ăn cho ong có sự khác biệt lớn giữa nhóm hộ quy mơ lớn và hai nhóm quy mơ cịn lại. Nhóm hộ có quy mơ lớn có chi phí thức ăn bình quân thấp hơn nhiều so với nhóm hộ quy mơ nhỏ và quy mơ trung bình, ngun nhân

là do nhóm hộ quy mơ lớn huyền ni theo hình thức di chuyển, tận dụng các nguồn hoa trên các địa phương khác nhau nhằm tạo ra các loại mật ong với các loại khác nhau, chính yếu tố đó đã giúp tiết kiệm chi phí thức ăn cho ong.

Như vậy, việc đầu tư vốn cho sản xuất mật ong so với các ngành khác là không cao, việc đầu tư không phải diễn ra đồng thời cùng một lúc mà diễn ra rải rác trong năm. Việc đầu tư nhiều hay ít phụ thuộc rất lớn vào trình độ kỹ thuật, tiềm năng của hộ nuôi.

4.1.6. Kết quả phát triển ni ong mật htỉnh Hưng n

4.1.6.1. Chi phí sản xuất của hộ nuôi ong mật

Để thấy được các chi phí trong hộ ni ong, qua tổng hợp điều tra chúng tơi có bảng phân tích 4.5.

Kết quả bảng 4.5 cho thấy, chi phí trung gian ở các hộ ni quy mô lớn

gấp 2,2 lần so với hộ ni có quy mơ nhỏ. Trong tổng chi phí thì chi phí trung gian chiếm tỷ trọng vào khoảng trên 99%, chi phí khấu hao tài sản cố định ở mức thấp vì ni ong sử dụng chủ yếu là các cơng cụ, dụng cụ nhỏ.

Trong chi phí trung gian chi phí giống là chi phí chiếm tỷ trọng cao ở các loại hộ, hộ quy mô nhỏlà 61,29% hộ ni quy mơ lớn là 35,11%. Chi phí thức ăn ở các loại hộ ni nhỏcó tỷ trọng trong chi phí trung gian cao hơn so với các loại hộ nuôi quy mô lớn, ngun nhân là do các hộ ni có quy mơ nhỏ thường ni cố định, các hộ nuôi lớn thường cho ong đi di chuyển khi nguồn hoa bị hạn chế nên chi phí đường cho ong ăn bổ sung để dưỡng ong là thấp.

Bảng 4.5. Chi phí sản xuất của các hộ ni ong năm 2017

Ch tiêu

Quy mô h nuôi

Quy mô nh Quy mô va Quy mô ln

Giá tr (1000đ/hộ) T l (%) Giá tr (1000đ/hộ) T l (%) Giá tr (1000đ/hộ) T l (%)

I. Chi phí trung gian 12.266,8 99,87 26.289,1 99,87 77.461,2 99,76

1. Đầu tư giống 7.527,7 61,29 13.754,4 52,25 27.261,1 35,11 2. Thức ăn - Đường 1.202 9,79 5.012,6 19,04 11.211,7 14,44 - Phấn hoa 0 0,00 0 0,00 1635,5 2,11 3. Chi phí thuốc chữa bệnh ong 90,8 0,74 122 0,46 337 0,43 4. Lãi vay phải trả 11,3 0,09 15,4 0,06 20,3 0,03 5. Chi phí dụng cụ, vật liệu 3.337 27,17 7.274,7 27,64 14.525,6 18,71 6. Phí vận chuyển 0 0,00 0 0,00 22.350 28,78 7. Chi phí khác 98 0,80 110 0,42 120 0,15

II. Khấu hao TSCĐ 16,25 0,13 34,26 0,13 184,21 0,24

Tổng chi phí 12.283,05 100 26.323,36 100 77.645,41 100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017) Trong ni ong các chi phí về dụng cụ, vật liệu chiếm tỷ trọng thấp, các vật liệu thường khơng cần cầu kỳ, hộ có thể tận dụng vật liệu tại gia đình. Các vật liệu để làm dụng cụ nuôi chủ yếu là gỗ, cọc tre, dây... các vật liệu này tại các hộ nuôi trong địa phương lại sẵn có. Đây là một lợi thế mà các hộ nên tận dụng để khai thác nhằm giảm thiểu các chi phí, nâng cao hiệu quả trong sản xuất mật ong.

Chi phí thuốc chữa bệnh cho ong ở các hộ có quy mơ lớn thường chiếm tỷ trọng thấp hơn đối với các hộ nuôi quy mô lớn. Điều này thể hiện kỹ thuật và mức độ đầu tư chăm sóc cho đàn ong khác biệt giữa quy mơ các nhóm hộ. Với những nhóm hộ nhỏ, số lượng đàn ong nhỏ và thường không phải là những hộ nuôi ong chuyên nghiệp nên sự chú trọng vào khâu kỹ thuật và chăm sóc cịn nhiều hạn chế. Mặt khác, các hộ quy mơ nhỏ có sự đầu tư, chi trả cho các chi phí khác khơng cao nên tỉ lệ thuốc chữa bệnh trong tổng chi phí sẽ được đẩy lên

cao hơn. Tuy nhiên, qua thực tế điều tra cho thấy bệnh ong là bệnh tương đối khó chữa và hay lây lan mạnh nếu khơng được cách ly và có chế độ chăm sóc đặc biệt thì có thể gây nguy hại cho tất cả các đàn của hộ nuôi, nhưng khi ong bị mắc bệnh các chủ hộ thường tự chữa lấy và thường dùng thuốc Kanamixin, trong khi đó ong có rất nhiều loại bệnh cần phải chữa với các loại thuốc khác nhau. Đây là một vấn đề đặt ra cho công tác khuyến nơng, khuyến ong trong tỉnhcần có giải pháp khắc phục kịp thời để chuyển giao kỹ thuật tới các hộ ni nhằm tăng cường cơng tác phịng và chữa bệnh, đảm bảo chất lượng đàn ong...

- Kếtquả sản xuất của hộ điều tra

Kết quả sản xuất của nghề nuôi ong được thể hiện qua bảng 4.6

Bảng 4.6. Kết quả nuôi ong mật của hộ điều tra năm 2017

ĐVT: Gíatrị: 1000 đồng; tỉ lệ: %

Chỉ tiêu

Quy mơ hộ nuôi

Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn Bình quân của h

Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ

Tổng GTSX (GO) 31.702,85 100 109.097 100 475.809 100 205.536 100

1. Thu từ ong

giống 8.256,18 26,04 24.630,9 22,58 47.894 10,07 26.927 11,36 2. Thu từ mật ong 22.056,67 69,57 80.596,3 73,88 419.722 88,21 205.536 86,74 4. Sáp ong 1.390 4,38 3.870 3,55 8.192,8 1,72 4.484,3 1,89

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017) Số liệu bảng 4.6 cho thấy giá trị sản xuất thu từ mật ong chiếm tỷ trọng khá lớn. Đối với hộ có quy mơ nhỏ tỷ trọng thu từ mật ong chiếm 69,57% tương ứng là 22.056,67 triệu đồng. Hộ có quy mơ vừa (trung bình chung là

67,7 đàn/hộ) có tổng thu từ bán mật ong là 80.596,3 triệu đồng chiếm 73,88% trong tổng giá trị sản xuất, cả 2 loại hộ này do trình độ kỹ thuật cịn chưa cao, chưa có nhiều kinh nghiệm trong nuôi ong nên cơ cấu thu nhập từ ong mật thấp hơn so với các hộ nuôi quy mô lớn, hộ thường nhân đàn để lấy ong giống nuôi tiếp kỳ sau.

Bảng 4.7. Năng suất, sản lượng mật theo quy mô của hộm 2017

ĐVT Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn Sốlượng đàn ong TB/hộ Đàn/hộ 17,84 67,70 217,34

Sản lượng mật BQ 1 hộ Kg/hộ 142,44 552,59 3.572,22

Năng suất mật/đàn Kg/đàn 7,98 8,16 16,43 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)