Hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 48 - 50)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Địa bàn nghiên cứu

3.1.5 Hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh

Cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện trình độ, năng lực sản xuất cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Cơ sở vật chất là điều kiện không thể thiếu được trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Mức trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng cao thì sản xuất càng phát triển, năng lực phát triển kinh tế xã hội càng nhiều. Tuy nhiên, việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật phải đảm bảo tính hợp lý và đồng bộ, phù hợp với trình độ quản lý và điều kiện sản xuất cụ thể của từng vùng, từng địa phương thì mới đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia hay một vùng, một địa phương thì hệ thống cơ sở hạ tầng cần thiết và trực tiếp phục vụ cho sản xuất kinh doanh đó là hệ thơng cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông vận tải, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng phục vụ giao lưu buôn bán, cơ sở hạ tầng phục vụ giáo dục, cơ sở hạ tầng phục vụ y tế, cơ sở hạ tầng sinh hoạt vui chơi giải trí và hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Những năm qua, được sự hỗ trợ của thành phố và sự nỗ lực của toàn dân cùng các ban ngành đoàn thể trong tỉnh, cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng của tỉnhngày càng được nâng cấp và hồn thiện.

Tồn tỉnh có 45 trạm bơm tưới tiêu và hơn 85km kênh mương được kiên cố hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của tỉnh, hệ thống đường giao thông thuận lợi, các đường liên xã đã được rải bê tông. Đây là điều kiện quan trọng phát triển toàn diện và bền vững nền kinh tế, giao lưu văn hoá và cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển và giao lưu kinh tế với các vùng khác.

Ngồi ra cịn có hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ thông tin liên lạc, phục vụ kinh doanh buôn bán, phục vụ giáo dục, y tế, sinh hoạt văn hóa cũng không ngừng được nâng cấp và mở rộng, cơ bản đã ổn định đáp ứng nhu cầu phát triển, đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước.

Bảng 3.2. Cơ sở hạ tầng tỉnh Hưng Yênqua 3 năm 2015-2017 Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 I . Thuỷ lợi 1. Tổng số trạm tưới tiêu Trạm 50 45 45 Trạm tưới Trạm 35 40 40 Trạm tiêu Trạm 15 15 15

2. Kênh mương đã kiên cố hoá M 85.556 85.655 857.654

II. CSHT phục vụ GTVT

Đường quốc lộ Tuyến 4 4 4

Đường tỉnh lộ và nội thị Tuyến 5 5 5

Bến xe Bến 5 5 5

Đường sông, đường sắt Bến 2 2 2

III. CSHT phục vụ TT liên lạc

Bưu điện tỉnh Cái 3 3 3

Bưu điện xã (Phường) Cái 20 20 20

IV.CSHT phục vụ cho GD Trường

ĐH, CĐ, TCN Trường 1 1 1

Số trường cấp III Trường 6 6 6

Số trường cấp II Trường 20 20 20

Số trường cấp I Trường 25 25 25

Số trường mẫu giáo Trường 30 30 30

V. CSHT phục vụ cho Y tế

Số bệnh viện BV 3 3 3

Số trạm y tế Trạm 30 30 30

VI. Cơng trình phúc lợi Cái

Nhà văn hoá thiếu nhi Cái 3 3 3

Chợ Cái 30 30 30

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)