Phương pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu TÔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THEO QUAN ĐIỀM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC (Trang 113 - 115)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3.Phương pháp thực nghiệm

3.3.1. Lựa chọn phương pháp thực nghiệm

Trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, cĩ 4 dạng thiết kế phổ biến được sử dụng:

- Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhĩm duy nhất. Dạng thiết kế này đơn giản nhưng khơng hiệu quả vì cĩ nhiều nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu.

- Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhĩm tương đương.

- Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhĩm được phân chia ngẫu nhiên. - Thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhĩm được phân chia ngẫu nhiên.

Để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu, tác giả luận văn lựa chọn phương pháp thực nghiệm: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhĩm tương đương. Thiết kế này sử dụng 2 nhĩm nguyên vẹn (tồn bộ 2 lớp học sinh) cĩ sự tương đương để làm nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng.

Tiến hành thực nghiệm ở 2 nhĩm trên được tổ chức dạy học theo truyền thống cho nhĩm đối chứng và tổ chức dạy học tương tác cho nhĩm thực nghiệm.

- Sau mỗi bài dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra chất lượng học tập của học sinh ở cả 2 nhĩm đối chứng và thực nghiệm một cách khách quan. Nội dung kiểm tra bao gồm kiểm tra cả phần kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực của học sinh sau mỗi bài học.

3.3.2. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm

Để đánh giá tác động của cách thức tổ chức dạy học tương tác trong mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực giữa hai lớp TN và ĐC được mơ tả theo sơ đồ sau:

Nhĩm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động TN O1 X O3 ĐC O2 — O4

Mơ hình thiết kế này cho phép hai nhĩm tiến hành bài kiểm tra trước tác động và sau tác động. Kết quả thực nghiệm được đo thơng qua việc so sánh điểm số giữa hai

bài kiểm tra sau tác động. Khi cĩ chênh lệch về điểm số (biểu thị bằng │O3-O4│> 0), người nghiên cứu cĩ thể kết luận hoạt động thực nghiệm đã cĩ kết quả.

3.3.2.1.Đo lường và thu thập dữ liệu

- Xây dựng các cơng cụ để đo lường kết quả thực nghiệm (trước, sau tác động). - Tiến hành đo lường và thu thập kết quả thực nghiệm: Đo kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực, độ tin cậy và độ giá trị.

- Cơng thức tính trung bình cộng trong Excel: 

  n 1 i i ix f n 1 X Trong đĩ: X là giá trị trung bình cộng

n: là số học sinh xi: là giá trị điểm số fi: là tần xuất của xi

- Độ lệch chuẩn S: Độ lệch chuẩn phản ánh sự sai lệch hay dao động, phân tán của các số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng giữa hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng. Nhĩm nào cĩ độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì nhĩm đĩ cĩ kết quả cao hơn. Cơng thức tính độ lệch chuẩn Stdev (number 1, number 2...) trong Excel:

1 n ) X (x f S 2 i i     Trong đĩ: S: là độ lệch chuẩn xi: là giá trị điểm số X: là giá trị trung bình cộng

n: là tổng số học sinh tham gia của mỗi nhĩm fi : là tần số của xi

- Mức độ ảnh hưởng (ES)

Mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) chính là cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng. Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen (1998) được trình bày trong bảng dưới đây:

Mức độ ảnh hưởng (ES)

Trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, chúng ta muốn biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại cĩ tính thực tiễn hoặc cĩ ý nghĩa hay khơng. Đĩ chính là độ lớn của chênh lệch giá trị TB.

- Tính độ lệch chuẩn theo cơng thức trong phần mềm Excel: = Stdev (number 1, number 2...)

- Tính độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) theo cơng thức: Gia tn TB Nhĩm thực nghiệm - Gia trị TB nhĩm đối chứng

SMD = --- Độ lệch chuẩn Nhĩm đối chứng

Cĩ thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong đĩ phân ra các mức độ ảnh hưởng từ khơng đáng kể đến rất lớn.

Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng

>1,00 Rất lớn

0,80-1,00 Lớn

0,50 - 0,79 Trung bình

0,20 - 0,49 Nhỏ

< 0,20 Rất nhỏ

3.3.2.2.Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm, rút ra kết luận về tính khả thi và

hiệu quả của đề tài nghiên cứu

- Đánh giá mặt định lượng: Sử dụng phương pháp thống kê tốn học và các phần

mềm Excel để xử lí số liệu sau thực nghiệm.

Tiến hành tổng hợp kết quả các bài kiểm tra (theo thang điểm 10) sau tác động cửa tất cả 3 bài thực nghiệm ở lớp TN và lớp ĐC rồi áp dụng các cơng thức tính trên phần mềm Excel để cĩ các giá trị thống kê: Mơt (Mode), trung vị (Median), trung bình cộng (Average), độ lệch chuẩn (Stdev), mức độ ảnh hưởng (SMD), tính tỷ lệ % điểm giỏi (9-10), khá (7-8), trung bình (5-6), yếu < 5 rồi so sánh kết quả thực nghiệm giữa lớp TN và lớp ĐC ở 3 trường tiểu học khác nhau..

- Đánh giá mặt định tính: Thơng qua dự giờ, trao đổi với các đối tượng thực

nghiệm và thơng qua bài làm của học sinh. Nhận xét về tinh thần, thái độ, ý thức học tập của học sinh qua kết quả xử lí các phiếu điều tra đối với HS và ý kiến đánh giá của GV.

Một phần của tài liệu TÔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THEO QUAN ĐIỀM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC (Trang 113 - 115)