8. Cấu trúc của luận văn
1.6.2.3. Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội của giáo viên
viên tiểu học
Bảng 1.6. Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội
TT Các đồ dùng dạy học Sớ giáo viên sử dụng Tỷ lệ (%)
1 Vật thật 14 14,1 2 Mơ hình 5 5,1 3 Tranh ảnh 99 100 4 Thí nghiệm 13 13,1 5 Đồ dùng tự làm 9 9,1
Nhìn vào bảng 3 ta thấy : Số lượng giáo viên sử dụng tranh ảnh trong các giờ học chiếm tỷ lệ cao (100%), bởi đây là đồ dùng đã cĩ trong sách giáo khoa. Các đồ dùng như mơ hình, thí nghiệm cĩ số lượng giáo viên sử dụng ít. Đặc biệt, vật thật là loại đồ dùng cĩ tác dụng lớn, cuốn hút, hấp dẫn và giúp học sinh cĩ biểu tượng đầy đủ về sự vật, hiện tượng thì lại quá ít số người sử dụng (14,1%). Bên cạnh đĩ, giáo viên cũng khơng chịu khĩ sưu tầm và làm các đồ dùng dạy học, khơng huy động học sinh tìm kiếm khi trên địa bàn các em sinh sống cĩ sẵn những vật thật. Tình trạng dạy chay, học chay vẫn cịn khá phổ biến, nhiều giáo viên chưa biết sử dụng đồ dùng dạy học, chưa biết cách tổ chức cho học sinh khai thác tri thức từ nguồn này. Qua thực tế này cho chúng ta thấy: Việc bỏ qua hoặc sử dụng khơng hiệu quả các đồ dùng dạy học đã nĩi lên rằng, tình hình đổi mới phương pháp dạy học trong học mơn Tự nhiên và Xã hội hiện nay vẫn đang cịn hạn chế, chưa áp dụng một cách cĩ hiệu quả các phương pháp dạy học mới để học sinh làm việc với đồ dùng học tập từ đĩ phát hiện ra tri thức.
Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng đã tiến hành khảo sát về điều kiện cơ sở vật chất ở một số trường tiểu học để xem việc vận dụng quan điểm sư phạm học tương tác cĩ phù hợp với vấn đề này hay khơng. Nhìn chung, ở các trường tiểu học cĩ đủ điều kiện để đưa phương pháp này vào dạy học. Hơn nữa quan điểm sư phạm học tương tác khơng
địi hỏi phải sử dụng những thiết bị dạy học hiện đại, đắt tiền mà thường sử dụng những vật liệu dễ kiếm, dễ tìm nên giáo viên và học sinh cĩ thể tự sưu tầm được.