Thiết kế và tổ chức dạy học một sớ bài trong mơn Tự nhiên và Xã hội lớp

Một phần của tài liệu TÔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THEO QUAN ĐIỀM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC (Trang 97 - 112)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thiết kế và tổ chức dạy học một sớ bài trong mơn Tự nhiên và Xã hội lớp

theo quan điểm sư phạm tương tác

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Mơn : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI - BÀI 48: QUẢ (92) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- B1: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị của quả.

luận về cấu tạo của quả .

- B3: Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.

- B4: Nhận diện được loại quả ăn đươc, cĩ lợi cho sức khỏe và loại quả khơng ăn được.

2. Kĩ năng:

- Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản.

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp. Biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nĩi, bài viết, hình vẽ, sơ đồ;

- Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng cũng như lợi ích của quả.

3. Thái độ:

- HS cĩ ý thức và thĩi quen rửa sạch quả trước khi ăn, lựa chọn quả chín, tươi sạch để ăn. Cĩ ý thức bảo vệ cây trồng.

4. PTNL: Phát triển năng lực chia sẻ, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên:

- Bài hát quả, vi deo về sự hình thành và phát triển của quả, slide hình ảnh các bộ phận của quả.

* Học sinh:

- Dụng cụ cho 4 nhĩm:

+ 4 quả táo, 4 quả đậu ngự, 4 quả quýt, 4 quả chơm chơm, 4 quả chuối .

+ 4 khay nhựa, dao nhỏ.

+ 10 tờ giấy A3, 4 bút dạ, 4 hộp sáp màu.

Tiến trình dạy học Phương pháp giảng dạy Phát triển năng lực Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Ổn định 2. Khởi động : 3. Các họat động: Bước 1: Tình huớng xuất phát - Chủ tịch Hội đồng tự quản tổ chức cho cả lớp khởi động, chia nhĩm ngẫu nhiên.

- GV yêu cầu các nhĩm bầu nhĩm trưởng, thư kí.

- Các em cĩ biết bài hát Quả

của nhạc sĩ Xanh Xanh khơng? - Bây giờ cơ trị mình cùng hát to bài hát này nhé !

- Bài hát vừa rồi đã nhắc đến rất nhiều loại quả. Em hãy kể tên những loại quả là trái cây cĩ trong bài hát?

- Em kể thêm vài loại quả cây em biết?

- Cĩ rất nhiều loại quả, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về

Quả. - GV ghi đề bài.

- Học sinh lắng nghe. - Chủ tịch Hội đồng tự quản ra hiệu lệnh, HS tập hợp thành vịng trịn. - HS hơ nốt nhạc xen kẽ theo vịng trịn. - HS về vị trí nhĩm theo tên của nốt nhạc được đặt trên bàn - HS hát cùng GV. - Quả mít, quả khế. - HS nêu. - Năng lực tự quản - Năng lực suy ngẫm, trình bày ý kiến cá nhân Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu

- Yêu cầu HS chọn một quả vẽ vào vở thực hành : Các bộ phận của quả và ghi chú thích vào hình vẽ.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm 6: Cùng nhau trao đổi với các bạn trong nhĩm về các bộ phận của quả mà HS đã thể hiện trong hình vẽ. Nhĩm thống nhất chọn một hình vẽ để vẽ vào giấy A3 .

- Em quan sát và cho biết suy nghĩ về các bộ phận của quả ở các nhĩm cĩ điểm gì giống nhau? Cĩ điểm gì khác nhau?

* HS vẽ các bộ phận của 1 loại quả mà mình thích. - Các nhĩm thảo luận sau đĩ lần lượt đính kết quả thảo luận lên bảng - HS nêu các điểm giống nhau và khác nhau về các bộ phận quả của các nhĩm. - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác Bước 3:

Đề xuất câu hỏi khám phá, tìm tịi.

- Cho HS đề xuất câu hỏi: Em cĩ thắc mắc gì về các bộ phận của quả, hãy nêu câu hỏi của mình.

- HS đặt câu hỏi thắc mắc.

- Năng lực giao tiếp.

Tiến trình dạy học Phương pháp giảng dạy Phát triển năng lực Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

- Giáo viên lắng nghe, ghi câu hỏi lên bảng. Gv chốt các câu hỏi trọng tâm của bài học.

+Quả cĩ những bộ phận nào?

+Quả cĩ hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị giống nhau khơng?

Bước 4: Tiến hành thí nghiệm

* Tìm hiểu các bộ phận của

quả (Phương pháp BTNB)

+ Muốn biết quả cĩ những bộ phận nào theo em ta làm như thế nào?

- GV giới thiệu 1 số loại quả như: chuối, táo, quả đậu, chơm chơm, quýt. GV yêu cầu các nhĩm sẽ thực hiện 3 nhiêm vụ sau:

+ Hãy lựa chọn phương án để tìm hiểu bộ phận bên ngồi và bên trong của tất cả các loại quả này.

+ Chọn một quả bất kì trong số các quả vẽ vào giấy A3, ghi chú thích cụ thể từng bộ phận. + Kết luận : Quả gồm cĩ mấy bộ phận?

* GD phịng tránh tai nạn thương tích:

- GV lưu ý HS khi sử dụng dao.

- Cho nhĩm trưởng lên nhận dụng cụ và thực hành .

- Quan sát quả./ Xẻ quả ra/ Lột quả ra/ Tách quả ra... - HS thực hành và vẽ vào phiếu của nhĩm - Năng lực tìm kiếm và xử lí thơng tin - Năng lực quan sát - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực thực hành, hợp tác nhĩm Bước 5: Kết luận kiến thức - Các nhĩm đính kết quả thực hành lên bảng đối xứng vị trí biểu tượng ban đầu.

- GV yêu cầu HS trình bày : Quả gồm cĩ những bộ phận nào?

- GV đưa ra nhận xét và giới thiệu các bộ phận của quả trên màn hình

- GV nêu : Cĩ rất nhiều loại quả. Chúng cĩ cấu tạo chung

- Các nhĩm đính kết quả.

-HS trình bày kết luận

Tiến trình dạy học Phương pháp giảng dạy Phát triển năng lực Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

thường gồm cĩ 3 phần: vỏ, thịt, hạt.

- GV hỏi lại HS: Quả thường cĩ những bộ phận nào?

- GV kết luận và ghi bảng :

Quả thường cĩ: vỏ, thịt, hạt.

- GV giảng thêm: Quả thưởng cĩ 3 bộ phận là:vỏ, thịt, hạt. Cĩ một số loại quả chỉ cĩ 2 bộ phận là vỏ và thịt ( quả chuối ) - Sau khi thực hành trực tiếp trên quả, các em thấy cĩ điều gì khác so với biểu tượng ban đầu khơng ? phận : vỏ, thịt, hạt. - Vài HS nhắc lại - HS đối chiếu và so sánh - Năng lực ghi nhớ - Năng lực tư duy * Tìm hiểu hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị và ích lợi của quả.

- Các em đã được quan sát 5 loại quả. Em thấy hình dạng, kích thước của quả cĩ giống nhau khơng?

- Màu sắc của quả thì như thế nào?

- Mùi vị của các loại quả cĩ giống nhau khơng?

- Vậy hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?

- GV kết luận và ghi bảng : nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị.

- Theo em, quả dùng để làm gì? - Giảng: Quả dùng để ăn, 1 số quả được ép làm thức uống như quả bưởi, quả dưa hấu, 1 số quả dùng để chữa bệnh nhưng cũng cĩ 1 số loại quả khơng ăn được đấy các em.

- Trong quả cĩ hạt. Theo em,

- Hình dáng, kích thước khơng giống nhau. - Màu sắc khơng giống nhau: Quả chuối màu vàng, quả chơm chơm lại cĩ màu đỏ.

- Mỗi loại quả cĩ mùi vị khác nhau:cĩ quả chua, chát, cĩ quả lại rất ngọt. - Hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị của quả khơng giống nhau.

- Quả dùng để ăn, làm thức uống, chữa bệnh. - Thức ăn, gieo trồng. -HS lắng nghe. - Năng lực nhận diện - Năng lực vận dụng vào đời sống thực triển.

Tiến trình dạy học Phương pháp giảng dạy Phát triển năng lực Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

hạt dùng để làm gì?

- Giảng: Hạt của vài loại quả dùng làm thức ăn như hạt bí, lạc... và để gieo trồng. Khi gặp điều kiên thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.

*Liên hệ, giáo dục :

+ Khi ăn quả, để đảm bảo vệ sinh và sức khỏe em cần phải làm gì?

+ Qua bài học này, em biết gì về quả?

- GV chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học.

* Dặn dị:

- Xem lại nội dung kiến thức bài học.

- Chuẩn bị trước bài mới.

- Trước khi ăn, em phải rửa quả thật sạch. Lựa chọn quả chín, tươi ngon để ăn.

- HS nêu.

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Mơn : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI - BÀI 65: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU (124) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. - Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.

2. Kĩ năng:

- Vẽ sơ đồ tư duy.

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp. Biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nĩi, bài viết, hình vẽ, sơ đồ;

- Phân tích, so sánh đặc điểm chính của các đới khí hậu.

3. Thái độ:

- Bước đầu biết cĩ các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.

- Hiểu được tác hại của hiệu ứng nhà kính đối với sự ổn định của các đới khí hậu, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.

4. PTNL: Phát triển năng lực chia sẻ, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo.

- Tranh, hình vẽ trong sgk/124(các slide) - Quả địa cầu.

- Bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiến trình dạy

học Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

(5 phút)

B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:

Bài 65: Các đới khí hậu

* Hoạt động 1( Làm việc theo nhĩm đơi): Tên và vị trí của các đới khí hậu Các em hãy quan sát hình 1 trang 124 trong SGK, chỉ và nêu tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu(3’)

C c B c C c Nam Hàn đới Ơn đới nhiệt đới Hàn đới Ơn đới nhiệt đới Xích đạo

- Em hãy vẽ hình minh họa hai chuyển động của Trái Đất.

-Nhận xét, chốt bằng slide.

- Cho lớp hát bài “Khúc ca bốn mùa”

- GV dẫn vào bài mới: Trong ca khúc các em vừa hát cĩ nhắc đến bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng. Vậy cĩ phải nơi nào trên Trái Đất của chúng ta cũng cĩ cả bốn mùa như vậy khơng? Để trả lời được câu hỏi đĩ, cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay:

Các đới khí hậu/124 * Mục tiêu:

- Kể được tên của các đới khí hậu trên Trái Đất.

- Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.

* Cách tiến hành:

* Bước 1 (TL nhĩm 2):

* Các em hãy quan sát hình 1 trang 124 trong

SGK, chỉ và nêu tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu (3’).

- Treo hình minh họa lên bảng.

- Gọi một 2 nhĩm HS lên bảng trình bày (em số 1 chỉ các đới khí hậu ở Bắc bán cầu, em số 2 chỉ Nam bán cầu).

- Nhận xét, hồn thiện câu trả lời.

* Chốt slide (hình vẽ minh họa sự phân bố của các đới khí hậu).

* Bước 2:

* GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới

khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới trên quả

- 1 HS vẽ và trả lời. - HS hoạt động theo nhĩm đơi. - 2 nhĩm HS trình bày. - Nhận xét. -2, 3 HS đọc lại kết luận.

Tiến trình dạy

học Hoạt động dạy Hoạt động học

Ơn đới Hàn đới Hàn đới Nhiệt đới Nhiệt đới C c B c Vịng c c B c Chí tuyến B c Xích đạo Chí tuyến Nam Vịng c c Nam Cự c Nam Ơn đới - HS trong nhĩm lần lượt chỉ vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu. - Mỗi bán cầu cĩ mấy đới khí hậu? * Hoạt động 2 (Thực hành theo nhĩm 4): Đặc điểm chính của các đới khí hậụ.

Các em hãy thảo luận nhĩm 4, tĩm tắt bằng bản đồ tư duy đặc điểm chính của các đới khí hậu.

địa cầu.

- Trước hết yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu.

- Xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu (4 đường khơng liền nét) song song với xích đạo. Những đường đĩ là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam.

- Hướng dẫn HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. Ví dụ: Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm giữa đường xích đạo và chí tuyến Bắc…

* Gọi 3 nhĩm lên chỉ vị trí các đới khí hậu

trên quả địa cầu ( 1em cầm quả địa cầu, 1 em chỉ).

- GV chốt trên quả địa cầu.

H: Như vậy mỗi bán cầu cĩ mấy đới khí hậu?

- GV chốt bằng bản đồ tư duy.

* Mục tiêu: Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.

* Cách tiến hành:

* Bước 1:

- Các em hãy TL nhĩm 4, tĩm tắt bằng bản đồ tư duy đặc điểm chính của các đới khí hậu

- Đưa bản đồ tư duy (slide)

- Mời 2 nhĩm hồn thành nhanh nhất lên đính bảng phụ trên bảng lớp.

- Nhận xét phần trình bày của từng nhĩm. - GV chốt slide (BĐTD) và các hình ảnh minh họa nhiêt đới, ơn đới, hàn đới (kết hợp GDMT).

- Quan sát, lắng nghe.

- TL nhĩm 2 chỉ vị trí của các đới khí hậu trên quả đia cầu.

- 3 nhĩm lên bảng trình bày. - 3 đới khí hậu. - 2 HS nhìn SĐTD nêu lại. - Hoạt động theo nhĩm 4. - Đại diện 2 nhĩm vừa trình bày vừa chỉ sơ đồ.

Tiến trình dạy

học Hoạt động dạy Hoạt động học

Nhiệt đới: thường nĩng quanh năm Ơn đới: ơn hồ, cĩ đủ bốn mùa Hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đĩng băng.

Nhiệt đới

Ơn đới(cĩ 4 mùa) Hàn đới Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đơngRất lạnh Hoa Kỳ Chí tuyến B c Xích đạo Chí tuyến Nam Nước Việt Nam nằm trong đới

khí hậu nào? Nước Việt Nam nằm trong đới

khí hậu nhiệt đới.

Nhiệt đới

c. Hoạt động 3 (Nhĩm 4): Chơi

* Kết luận: Trên Trái Đất, những nơi ở gần xích đạo càng nĩng, càng xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: thường nĩng quanh năm; ơn đới: ơn hịa, cĩ đủ bốn mùa; hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đĩng băng.

- Liên hệ: + Khí hậu nước ta thuộc đới khí hậu nào? (TL N2)

+ Đà Nẵng thuộc khí hậu nào?

+ Khí hậu nước ta phù hợp để trồng nhiều lồi thực vật đa dạng và phong phú.

- GV chốt bằng slide.

* GDBĐKH (minh họa slide): Bầu khí quyển của Trái Đất chứa một số loại khí đặc biệt gọi là khí nhà kính. Hiệu ứng nhà kính là sự tăng lên về nhiệt độ của Trái Đất do các khí nhà kính đã giữ lại năng lượng từ mặt Trời truyền tới Trái Đất. Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên, các đới khí hậu khơng giữ được sự ổn định : lượng mưa và sự phân bố lượng mưa theo mùa cĩ sự thay đổi; mực nước biển dâng lên do quá trình giản nở nhiệt của nước và do băng ở hai cực và các đỉnh núi cao tan chảy ; các thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan(như nắng nĩng, hạn hán, bão, lũ lụt..) xảy ra thường xuyên hơn, khĩ dự

Một phần của tài liệu TÔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THEO QUAN ĐIỀM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC (Trang 97 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)