8. Cấu trúc của luận văn
1.3.7.3. Các tương tác
Sư phạm tương tác cơ bản dựa trên mối quan hệ tương tác tồn tại giữa 3 tác nhân (Người học, Người dạy, Mơi trường). Ba tác nhân này luơn luơn quan hệ với nhau sao cho mỗi một tác nhân hoạt động và phản ứng dưới ảnh hưởng của hai tác nhân kia. Ngồi các mối quan hệ tương tác giữa 3 tác nhân (Người học – Người dạy – Mơi trường) cịn cĩ mối quan hệ tương tác giữa (Người học – Người học) trong quá trình học tập. Đây là mối quan hệ tương tác đặc biệt quan trọng khơng thể thiếu được theo quan điểm dạy học tương tác, quan điểm dạy học tích cực, dạy học phân hĩa, ... đều tập trung vào người học. Cĩ thể biểu diễn các mối quan hệ này bằng sơ đồ tam giác hoạt động tương tác như sau:
Hình 1.3. Các tương tác và các tương hỗ của chúng
a. Tương tác giữa Người dạy - Người học: là sự tương tác thể hiện tính chất hai
mặt của quá trình dạy học. Hoạt động dạy và học diễn ra đồng thời và song song. Người học trong phương pháp học của mình, truyền đều đặn các thơng tin cho người dạy hoặc bằng lời, hoặc bình luận, bằng các suy nghĩ, các câu hỏi hoặc khơng phải bằng lời mà bằng thái độ, cử chỉ hay cách ứng xử,... người dạy phản ứng bằng cách cung cấp cho người học các thơng tin, các câu trả lời cho các câu hỏi do người học đặt ra, hoặc động viên người học theo một phương pháp học hiệu quả đối với người học; người học đã hành động, người dạy về phần mình phản ứng một cách chính xác đĩ là
BỘ BA TÁC NHÂN Người học BỘ BA THAO TÁC Người dạy Mơi trường trường Học Giúp đỡ Ảnh hưởng Người học
loại tác động qua lại, mối quan hệ qua lại mà phương pháp sư phạm rất quan tâm. Tương tự đối với người dạy, trong phương pháp sư phạm của mình, gợi ý cho người học một hướng đi thuận lợi cho việc học; trong cách nhìn này, người dạy chỉ ra các giai đoạn phải vượt qua, các phương tiện phải sử dụng và các kết quả cẩn phải đạt được. Người học đi con đường do người dạy vạch ra. Lúc này, chính người dạy đã hành động và người học thì phản ứng; sự tác động này khá tinh tê giữa hai tác nhân này đã gĩp phần tạo nên mối quan hệ rất đáng chú ý của sư phạm tương tác.
b. Tương tác giữa Người học - Người học: Mối quan hệ tương tác này cĩ vai trị
rất quan trọng trong quá trình phát triển trí tuệ và hình thành phẩm chất đạo đức cho người học. Sự tương tác giữa người học với người học qua các hoạt động học hợp tác, học tập theo dự án, làm việc theo nhĩm, trao đổi, thảo luận,... để giải quyết vấn đề của bài học, cũng như qua việc tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong quá trình học tập.
c. Tương tác giữa Người dạy - Người học - Mơi trường
Sư phạm tương tác, đặc biệt làm tăng giá trị các mối quan hệ tác động qua lại tồn tại giữa người dạy, người học và mơi trường.
Mơi trường sư phạm (mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi) ảnh hưởng trực tiếp đến người học và người dạy trong suốt quá trình dạy học. Mơi trường là nơi người học bộc lộ khả năng trí tuệ của bản thân. Tùy theo điều kiện mơi trường thuận lợi hay khĩ khăn, mơi trường tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng cĩ lợi hay cĩ hại cho sự phát triển nhân cách tồn diện của người học.
Tuy nhiên, nhiều khi tác nhân thứ ba - yếu tố mơi trường bị xem nhẹ trong quá trình vận hành hoạt động dạy học. Mơi trường được xem xét trong trạng thái động, luơn cĩ xu hướng biến đổi và tác động từ nhiều phía đến người dạy và người học