Một sớ đặc điểm tâm sinh lý của hsth và việc vận dụng quan điểm sư phạm

Một phần của tài liệu TÔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THEO QUAN ĐIỀM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC (Trang 41 - 43)

8. Cấu trúc của luận văn

1.4. Một sớ đặc điểm tâm sinh lý của hsth và việc vận dụng quan điểm sư phạm

2 GV thuyết trình, độc thoại là chính GV thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập tương tác cho HS

3

HS lắng nghe lời giải của GV, ghi chép và học thuộc lịng, hoạt động các nhân là chính

HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập theo nhĩm, tương tác giữa HS-HS phát triển

4

GV cố gắng truyền đạt hết kiến thức và kinh nghiệm của mình để hồn thành bài giảng

GV huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm sống của HS để xây dựng bài học

5 Tương tác một chiều giữa Thầy-Trị là chính

Mối quan hệ tương hỗ giữa Thầy-Trị- Mơi trường, giữa Trị-Trị đặc biệt được chú trọng

6

HS tiếp nhận kiến thức thụ động, phụ thuộc vào thơng tin cĩ sẵn trong SGK và vở ghi

HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tự xác định vấn đề và giải quyết vấn đề

7 Khơng phát huy được tính tích cực học tập của HS tham gia xây dựng bài

Phát huy được tính tích cực học tập của HS tham gia xây dựng bài. HS độc lập khám phá, xây dựng kiến thức, kĩ năng, giá trị và năng lực

8 HS làm bài lệ thuộc hồn tồn vào SGK và lời thầy giảng

HS làm bài tập chủ động, giải quyết vấn đề học tập một cách sáng tạo

9 GV độc quyền đánh giá và đánh giá theo sự ghi nhớ thơng tin cĩ sẵn

GV khuyến khích HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn, tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quả học tập

10 Phát triển tư duy bậc thấp, HS chủ yếu ghi nhớ thơng tin, sự kiện

Phát triển tư duy bậc cao, HS tự tin, cĩ tinh thần phê phán, biết xác định các giá trị

1.4. Một sớ đặc điểm tâm sinh lý của hsth và việc vận dụng quan điểm sư phạm tương tác tương tác

Học sinh tiểu học là một giai đoạn phát triển của đời người. Đĩ là lứa tuổi từ 6 đến 12 tuổi (một bộ phận nhỏ 13-14 tuổi), cĩ hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo. Học sinh tiểu học là một thực thể hồn nhiên, tiềm tàng khả năng phát triển, là nhân cách đang hình thành. Sau đây chúng tơi phân tích một số đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học theo những khía cạnh mà quan điểm sư phạm tương tác quan tâm.

1.4.1. Về mặt giải phẫu sinh lý

Thể lực của trẻ ở lứa tuổi này phát triển tương đối đồng đều, trọng lượng não của trẻ gần bằng trọng lượng não của người trưởng thành (gần 90% trọng lượng não người

lớn). Chức năng của não dần dần hồn thiện, chức năng phân tích tổng hợp của vỏ não đang được phát triển, các mối quan hệ giữa hai quá trình hưng phấn và ức chế được thay đổi dần, quá trình ức chế sẽ trở nên mạnh hơn.

1.4.2. Về mặt nhận thức

Đối với học sinh tiểu hoc nhận thức cảm tính chiếm ưu thế. Điều này thể hiện rất rõ trong quá trình nhận thức của học sinh như tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng.

- Tri giác của học sinh tiểu học cĩ đặc điểm là tươi sáng, sắc bén, tị mị ham hiểu biết và cĩ tính trực quan. Ở những năm đầu của bậc tiểu học tri giác thường gắn với hoạt động thực tiễn như cầm nắm, sờ mĩ, ... tri giác của trẻ cịn chung chung, mang tính chất đại thể. Đến lớp 3 các em mới bắt đầu biết đi sâu vào bản chất của sự vật hiện tượng, biết phân tích suy luận mỗi khi tri giác, biết trình bày kết quả một cách gọn gàng, rõ ràng và cĩ khả năng tổng hợp các chi tiết sau khi tri giác.

Những đặc điểm tri giác trên cho thấy trong quá trình dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội, cần phải tổ chức tốt cho các em được trao đổi, thảo luận... qua đĩ các em cĩ thể tiếp nhận kiến thức của bài học một cách chủ động, sáng tạo.

- Ở lứa tuổi tiểu học chú ý khơng chủ định vẫn chiếm ưu thế. Trẻ dễ di chuyển chú ý từ đối tượng khơng hấp dẫn sang đối tượng cĩ sức hấp dẫn hơn. Sức tập trung và độ bền vững về chú ý của các em cũng phụ thuộc vào đối tượng quan sát, mức độ hoạt động với sự vật. Nhiều cơng trình nghiên cứu về độ chú ý đã khẳng định: sự tập trung chú ý của học sinh tiểu học chỉ kéo dài trong một thời gian nhất định. Đối với học sinh lớp 3 các em chỉ tập trung chú ý tốt khoảng 20-25 phút. Vì vậy trong các tiết học mơn Tự nhiên và Xã hội giáo viên cần tránh giảng giải quá nhiều, cần phải đa dạng hố các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, nhằm duy trì sự chú ý và hứng thú học tập cho các em.

- Ở lứa tuổi này trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển, các em nhớ chính xác các hiện tượng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn những định nghĩa, hay lời giải thích dài dịng. Ở những lớp đầu của bậc tiểu học, việc ghi nhớ khơng chủ định vẫn cịn chiếm ưu thế, các em chỉ ghi nhớ nhanh những gì mình thích, những gì gây được ấn tượng. Trí nhớ chủ định dần dần được phát triển ở các lớp trên, năng lực ghi nhớ cũng dần được tăng lên. Vì vậy trong dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội cần tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động để các em nắm kiến thức một cách chủ động, vững chắc, vì khi nghe thì dễ quên, khi nhìn thì dễ nhớ và khi làm thì dễ hiểu.

- Tư duy của học sinh tiểu học cịn mang tính trực quan cụ thể. Hoạt động phân tích - tổng hợp ở lứa tuổi này cịn rất sơ đẳng. Trong hoạt động khái quát hố, học sinh ở đầu cấp thường quan tâm đến những dấu hiệu cĩ tác động mạnh đến các giác quan như các màu sắc, hình dáng, kích thước,... nghĩa là trẻ chỉ mới biết dựa vào những dấu hiệu ở bên ngồi để phân loại và khái quát. Đối với học sinh ở lớp 3 tư duy trừu tượng đã phát triển hơn, trẻ cĩ thể phân loại và khái quát đối tượng mà khơng cần đến những dấu hiệu bên ngồi của chúng. Từ những đặc điểm trên ta thấy đối với học sinh lớp 3

việc dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội cần dựa trên các yếu tố trực quan, tăng cường tổ chức cho học sinh quan sát, thảo luận nhĩm, đặc biệt là việc sử dụng quan điểm sư phạm tương tác để các em cĩ thể chiếm lĩnh tri thức bằng chính hoạt động của mình.

Một phần của tài liệu TÔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THEO QUAN ĐIỀM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)