8. Cấu trúc của luận văn
1.6.2.4. Các hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên thường sử dụng khi dạy học mơn
mơn Tự nhiên và Xã hội
Bảng 1.7. Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học. TT Các hình thức tổ chức dạy học Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng 1 Dạy học cá nhân 9 35 55 2 Dạy học cả lớp 99 0 0 3 Dạy học theo nhĩm 25 21 53
4 Dạy học ngồi hiện trường 0 3 96
5 Tổ chức trị chơi học tập 2 7 90
Nhìn vào bảng 4 ta thấy: ở mức độ thường xuyên, hình thức dạy học cả lớp được tất cả giáo viên sử dụng. Các hình thức dạy học gây nhiều hứng thú học tập, phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh như dạy học theo nhĩm, tổ chức cho học sinh học ngồi thực địa, quan sát thiên nhiên, trị chơi học tập chưa được ít giáo viên khai thác sử dụng vì sợ mất thời gian và thiếu điều kiện học tập. Chính vì vậy nên khơng tạo được hứng thú học tập cho học sinh, lớp học thiếu sự sinh động, học sinh khơng cĩ thĩi quen đặt câu hỏi thắc mắc trước các sự vật hiện tượng tự nhiên nên khơng lơi cuốn được các em vào quá trình tự học, tự nghiên cứu.
Từ sự phân tích trên chúng ta cĩ thể kết luận: Ở trường tiểu học hiện nay vẫn chưa nhiều giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học mới. Bởi ở các phương pháp dạy học mới cĩ quan hệ gắn bĩ mật thiết với việc sử dụng đồ dùng dạy học và các hình thức tổ chức dạy học trong mỗi tiết dạy.
1.6.2.5.Chất lượng học tập mơn Tự nhiên và Xã hội của học sinh tiểu học.
Qua điều tra, khảo sát cùng với sự thăm lớp dự giờ chúng tơi thấy : Học sinh bước đầu biết làm việc tập thể, hợp tác, trao đổi, đề xuất, trình bày ý kiến cá nhân, biết hợp tác với mọi người xung quanh để tìm kiếm tri thức. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm nhất định thì chất lượng dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội cũng bộc lộ những hạn chế. Rất nhiều em chưa thực sự nắm vững được kiến thức sau mỗi bài dạy. Chúng tơi cĩ bảng sau :
Bảng 1.8. Kiến thức học sinh nắm được sau khi học xong một số bài học
TT Tên bài
Kết quả kiểm tra
HTT (%) HT (%) CHT (%) 1 Một số hoạt động ở trường 16,9 77,4 5,7 2 Quả 15,5 78,2 6,3
TT Tên bài
Kết quả kiểm tra
HTT (%) HT (%) CHT (%) 3 Các đới khí hậu 18,3 76,2 5,5
Nhìn vào bảng 5 chúng ta thấy : Kết quả học tập của học sinh chưa cao. Tỷ lệ học sinh đạt hồn thành tốt (HTT) rất ít, chủ yếu là hồn thành (HT) và chưa hồn thành (CHT).
Qua dự giờ chúng tơi thấy: Giờ học thiếu sự sinh động, khơng khí giờ học cịn nặng nề. Các em khơng được tự chủ trong việc tìm kiếm tri thức nên khơng gây được hứng thú trong học tập, thờ ơ với bài học, khơng thật sự chú tâm. Trẻ ít tị mị, ít đặt ra những câu hỏi thắc mắc và hầu như mơ hồ về biểu tượng của những sự vật mà các em được tìm hiểu. Lập luận cịn yếu, các kỹ năng, kỹ xảo thực hành cịn vụng về, lúng túng, sự vận dụng những kiến thức mà các em thu thập được vào thực tiễn là một khoảng cách khá xa, bởi vì các em thiếu hẳn kỹ năng thực hành. Trẻ chưa cĩ thĩi quen ghi lại những gì mà các em quan sát được. Việc xác lập mục đích quan sát và mục đích của thí nghiệm cịn kém…