8. Cấu trúc của luận văn
1.6.2.6. Đánh giá chung về thực trạng
Từ việc phân tích thực trạng trên, chúng tơi rút ra một số nhận xét sau :
- Các phương pháp dạy học mới giáo viên đã từng bước đưa vào sử dụng trong thực tiễn dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội. Phần lớn giáo viên ý thức được vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, cĩ khả năng sử dụng các phương pháp dạy học mới vào thực tiễn dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội. Nhưng nhìn chung họ vẫn lúng túng trong việc tổ chức các hoạt động, sử dụng những phương pháp dạy học mới, nên vẫn sa vào lối giảng giải, thuyết trình.
- Mỗi phương pháp dạy học thì nĩ cĩ những ưu điểm riêng và cũng cĩ những hạn chế nhất định, khơng một phương pháp nào là “vạn năng”. Mỗi bài học trong mơn Tự nhiên và Xã hội nĩ cĩ thể chỉ phù hợp với phương pháp dạy học này mà kém hiệu quả đối với phương pháp kia. Vì vậy quan điểm sư phạm tương tác được sử dụng để dạy một số bài trong mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 nhằm hạn chế tối đa những phương pháp khơng thể phù hợp với một số hoạt động, một số bài học trong mơn học này. Qua đĩ phát huy tốt mức độ hứng thú học tập của học sinh để đạt mục tiêu dạy học.
- Từ việc sử dụng một số phương phương pháp dạy học khơng phù hợp với một số bài học nên đã ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng học tập của học sinh.
Vì vậy việc vận dụng những phương pháp dạy học mới mà trong đĩ học sinh được độc lập tự chủ, mạnh dạn nĩi lên những hiểu biết của mình và được tập thể tơn trọng, đồng thời được bảo vệ quan điểm của mình trước tập thể mà khơng cịn cảm thấy e ngại, rụt rè. Qua đĩ để phát triển những kỹ năng cần thiết và khơi nguồn sáng tạo trong học tập của học sinh. Cuộc sống xung quanh ta chứa đựng nhiều điều thú vị kèm theo sự say mê chinh phục, những thắc mắc những câu hỏi được đặt ra rồi lại đi
tìm câu trả lời, làm cho hoạt động khám phá diễn ra khơng ngừng nơi đứa trẻ, dần dần hình thành ở các em phương pháp học, phương pháp tiếp cận với kiến thức tự nhiên và xã hội để đáp ứng được xu thế thời đại. Cĩ như vậy mới phù hợp với bậc học tiểu học là “bậc học phương pháp”, mặt khác phù hợp với xu thế dạy học ngày nay.
Tiểu kết chương 1
Qua kết quả nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở trường tiểu học theo quan điểm sư phạm tương tác, cho thấy:
- Đổi mới PPDH mơn Tự nhiên và Xã hội là một nhiệm vụ quan trọng, đã và đang được triển khai mạnh mẽ ở trường tiểu học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của HS. Cốt lõi chính là hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thĩi quen học tập thụ động.
- Dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác là một cách tiếp cận dạy học hiện đại, đã áp dụng thành cơng ở một số nước trên thế giới và đạt được nhiều kết quả khả quan. Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, làm cho bài học trở nên sinh động hơn, hiệu quả hơn, đồng thời ngồi những tri thức và kĩ năng cĩ được, HS cịn học được cách thức tương tác, giao tiếp, hợp tác với nhau, gĩp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học nước ta.
- Kết quả nghiên cứu về thực trạng tổ chức dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo quan điểm sư phạm tương tác ở trường tiểu học cho thấy: Nhận thức của GV về SPTT, tầm quan trọng của các mối quan hệ tương tác qua lại giữa các nhân tố trong quá trình dạy học cịn hạn chế. GV sử dụng chưa thành thạo các phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại, cách kiểm tra, đánh giá cũng như tổ chức dạy học tương tác cĩ hiệu quả. Việc vận dụng quan điểm SPTT trong dạy học cịn nhiều khĩ khăn, điều kiện, phương tiện dạy học cịn thiếu, ngồi ra một khĩ khăn khơng nhỏ trong việc soạn giáo án và tổ chức dạy học ở trên lớp.
- Những nghiên cứu lí thuyết về khái niệm, cơ sở khoa học, các yếu tố và những đặc trưng cơ bản của sư phạm tương tác và thực trạng dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở trường tiểu học là những căn cứ quan trọng để tác giả luận văn xác định nguyên tắc, yêu cầu, quy trình và cách thức tổ chức dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 theo quan điểm sư phạm tương tác ở trường tiểu học cĩ hiệu quả.
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THEO QUAN ĐIỂM SPTT