Mức độ hiểu biết Sớ ý kiến Tỷ lệ (%)
Đã biết 3 3,1
Mới chỉ được nghe 18 18,1
Chưa biết 78 78,8
Tổng hợp 99 100
Nhìn vào bảng 2 ta thấy, chỉ cĩ 3 cán bộ giáo viên biết về quan điểm sư phạm tương tác một cách sâu sắc và kỹ càng, cĩ đến 78,8% là chưa biết, số cịn lại mới chỉ được nghe đến là rất ít ỏi (18,1%). Đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi để triển khai quan điểm sư phạm tương tác vào thực tiễn dạy học học mơn Tự nhiên và Xã hội ở nhà trường tiểu học.
Như vậy kết quả trên cho thấy quan điểm sư phạm tương tác là một phương pháp dạy học khá mới mẻ.
1.6.2.2.Thực trạng sử dụng các PP dạy học học mơn Tự nhiên và Xã hội hiện nay
Chúng ta biết rằng, mơn Tự nhiên và Xã hội đưa vào dạy học ở lớp 3 với nhiều dung kiến thức mới với các em. Đội ngũ giáo viên cĩ nhiều cố gắng trong việc tự bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Về phía học sinh, các em biết làm việc tập thể, hợp tác, trao đổi, thảo luận để khám phá những kiến thức về Tự nhiên và Xã hội.
Bên cạnh những ưu điểm nĩi trên, việc dạy học học mơn Tự nhiên và Xã hội cịn cĩ những hạn chế nhất định làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng dạy học mơn học này. Khĩ khăn lớn nhất của giáo viên trong dạy học học mơn Tự nhiên và Xã hội đĩ là việc vận dụng các phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp với từng nội dung bài học trong mơn học để đạt được mục tiêu bài dạy. Cĩ những bài, nhiều giáo viên cịn lúng túng trong việc sử dụng các phương pháp dạy học, các hoạt động dạy học. Qua điều tra khảo sát giáo viên chúng tơi cĩ kết quả sau:
Bảng 1.5. Các PP mà GVTH thường sử dụng trong dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội
TT Các phương pháp dạy học Sớ ý kiến Tỷ lệ (%)
1 Phương pháp giảng giải 95 95,9
2 Phương pháp hỏi đáp 99 100
3 Phương pháp thảo luận nhĩm 32 32,3
4 Phương pháp quan sát 92 92,9
5 Phương pháp thí nghiệm 14 14,1
6 Quan điểm sư phạm tương tác 0 0
Nhìn vào bảng 1 ta thấy, phần lớn giáo viên lên lớp sử dụng chủ yếu là phương pháp giảng giải (95,9%), hỏi đáp (100%). Thực chất của những phương pháp này là dựa vào các hình ảnh trong sách giáo khoa giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên giảng giải - học sinh thụ động tiếp thu. Một số giáo viên tiểu học tâm sự rằng : “Chúng tơi ngại sử dụng vì phải chuẩn bị nhiều thứ và mất nhiều thời gian. Cĩ khi
chúng tơi cịn cố gắng dạy nhanh để dành thời gian cho việc ơn luyện mơn Tốn và Tiếng Việt” và cũng cĩ người cho rằng “những chân lý, kiến thức Tự nhiên và Xã hội ấy đã được các nhà khoa học dày cơng nghiên cứu và đưa ra nên chúng ta khơng cần phải tổ chức cho học sinh khám phá tìm tịi, làm như vậy mất nhiều thời gian”. Một số giáo viên cĩ tâm huyết với mơn học đã vận dụng những phương pháp dạy học mới để tổ chức cho các em hoạt động (quan sát, thảo luận nhĩm) nhưng những giờ học vẫn cịn lộn xộn, nĩi chuyện riêng chưa lơi cuốn học sinh vào bài học.
Như vậy, qua sự phân tích trên chúng ta thấy: Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học đang là một vấn đề chúng ta cần phải xem lại ở nhiều gĩc độ khác nhau. Đặc biệt cần phải xúc tiến sử dụng các phương pháp dạy học mới vào giảng dạy trong học mơn Tự nhiên và Xã hội, tránh những ảnh hưởng tiêu cực và thiệt thịi đối với bản thân học sinh.
1.6.2.3.Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội của giáo
viên tiểu học
Bảng 1.6. Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội
TT Các đồ dùng dạy học Sớ giáo viên sử dụng Tỷ lệ (%)
1 Vật thật 14 14,1 2 Mơ hình 5 5,1 3 Tranh ảnh 99 100 4 Thí nghiệm 13 13,1 5 Đồ dùng tự làm 9 9,1
Nhìn vào bảng 3 ta thấy : Số lượng giáo viên sử dụng tranh ảnh trong các giờ học chiếm tỷ lệ cao (100%), bởi đây là đồ dùng đã cĩ trong sách giáo khoa. Các đồ dùng như mơ hình, thí nghiệm cĩ số lượng giáo viên sử dụng ít. Đặc biệt, vật thật là loại đồ dùng cĩ tác dụng lớn, cuốn hút, hấp dẫn và giúp học sinh cĩ biểu tượng đầy đủ về sự vật, hiện tượng thì lại quá ít số người sử dụng (14,1%). Bên cạnh đĩ, giáo viên cũng khơng chịu khĩ sưu tầm và làm các đồ dùng dạy học, khơng huy động học sinh tìm kiếm khi trên địa bàn các em sinh sống cĩ sẵn những vật thật. Tình trạng dạy chay, học chay vẫn cịn khá phổ biến, nhiều giáo viên chưa biết sử dụng đồ dùng dạy học, chưa biết cách tổ chức cho học sinh khai thác tri thức từ nguồn này. Qua thực tế này cho chúng ta thấy: Việc bỏ qua hoặc sử dụng khơng hiệu quả các đồ dùng dạy học đã nĩi lên rằng, tình hình đổi mới phương pháp dạy học trong học mơn Tự nhiên và Xã hội hiện nay vẫn đang cịn hạn chế, chưa áp dụng một cách cĩ hiệu quả các phương pháp dạy học mới để học sinh làm việc với đồ dùng học tập từ đĩ phát hiện ra tri thức.
Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng đã tiến hành khảo sát về điều kiện cơ sở vật chất ở một số trường tiểu học để xem việc vận dụng quan điểm sư phạm học tương tác cĩ phù hợp với vấn đề này hay khơng. Nhìn chung, ở các trường tiểu học cĩ đủ điều kiện để đưa phương pháp này vào dạy học. Hơn nữa quan điểm sư phạm học tương tác khơng
địi hỏi phải sử dụng những thiết bị dạy học hiện đại, đắt tiền mà thường sử dụng những vật liệu dễ kiếm, dễ tìm nên giáo viên và học sinh cĩ thể tự sưu tầm được.
1.6.2.4.Các hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên thường sử dụng khi dạy học
mơn Tự nhiên và Xã hội