Trường
Lớp Sĩ sớ Kết quả kiểm tra (%)
Thực nghiệm HTT HT CHT
Tiểu học Trần Cao Vân TN 31 51,6 48,4 0
(Thanh Khê, Đà Nẵng) ĐC 32 23,3 70 6,7
Bảng 3.5. Các tham sổ kiểm định kểt quả thực nghiệm ở trường TH Trần Cao Vân
Lớp Min Max Trung bình Mode Độ lệch chuẩn
TN 6,0 10 8,3 9,0 1,13
ĐC 4,0 10 7,0 6,0 1,57
khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC về ý thức, thái độ và kết quả học tập của HS. Ở lớp TN số HS cĩ hứng thú và rất hứng thú trong học tập tương tác chiếm (93,5%) cao hơn lớp ĐC (38,3%). Chất lượng học tập của lớp TN tốt hơn lớp ĐC, điểm trung bình (X) của lớp TN là (8,3) cao hơn lớp ĐC (7,0). Độ chênh lệch điểm sổ giữa hai lớp là 1,3. Điều đĩ cho thấy điểm trung bình của hai lớp thực nghiệm và đổi chứng đã cĩ sự khác biệt rố rệt, lớp được tác động cao hơn lớp đối chứng. Trong đĩ, học sinh lớp TN đạt điểm khá giỏi chiếm (90,3%) cao hơn lớp ĐC (59,9%), HS đạt điểm trung bình ở lớp TN (9,7%) thấp hơn lớp ĐC (33,4) và khơng cĩ HS dưới trung bình.
- Các giá trị thống kê ở bảng 3.5 cho thấy mức độ khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC. Điểm khác biệt nằm ở điểm tối thiểu của (lớp TN là 6,0, lớp ĐC là 4,0), điểm trung bình của lớp (TN là 8,3 lớp ĐC là 7,0), điểm số của lớp TN tập trung ở điểm 9,0; trong khi ở lớp ĐC học sinh đạt điểm 6,0 nhiều nhất. Sự khác biệt về điểm số (độ lệch chuẩn) của lớp TN là 1,13 thấp hơn lớp ĐC là 1,57.
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của DHTT đến kểt quả học tập của lớp TN so với lớp ĐC cĩ tính thực tiễn hoặc cĩ ý nghĩa hay khơng, tác giả sử dụng cơng thức tính:
Giá trị TB Nhĩm TN - Giá trị TB Nhĩm ĐC 8,3 - 7,0
SMD = --- = --- = 1,08 Độ lệch chuẩn Nhĩm ĐC 1,57
Giá trị SMD = 1,08, mức độ ảnh hưởng là rất lớn.
Bảng 3.6. Tỉ lệ điểm kiểm tra sau 3 bài thực nghiệm ở trường Tiểu học Trần Văn Ơn (Đà Nẵng)
Trường
Thực nghiệm Lớp Sĩ sớ
Kết quả kiểm tra (%)
HTT HT CHT
Tiểu học Trần Văn Ơn TN 42 52,3 47,7 0,0
ĐC 41 14,6 53,6 4,8
Bảng 3.7. Các tham số kiểm định kết quả thực nghiệm ở trường Tiểu học Trần Văn Ơn (Đà Nẵng)
Lớp Min Max Trung bình Mode Độ lệch chuẩn
TN 5,0 10 8,3 9,0 1,16
ĐC 4,0 10 6,6 6,0 1,39
Phân tích các giá trị thống kê ở bảng 3.2; 3.3; 3.6; 3.7; cho thấy những điểm khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC về ý thức, thái độ và kết quả học tập của HS. Ở lớp TN số HS cĩ hứng thú và rất hứng thú trong học tập tương tác chiếm (88,1%) cao hơn lớp ĐC (43,8%).
Trong thực nghiệm này, lớp TN được dạy học theo PP bàn tay nặn bột, sơ đồ tư duy, trị chơi học tập…; lớp ĐC vẫn dạy theo PP truyền thống. HS ở lớp TN cĩ thể giải quyết các nhiệm vụ học tập khác nhau. Vì vậy, HS đã thể hiện khá rõ năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác nhĩm, năng lực trình bày báo cáo sản phẩm của nhĩm v.v...HS lớp TN học tập tích cực, sơi nổi, hứng thú hơn so với HS ở lớp ĐC. Chất lượng học tập của lớp TN tốt hơn lớp ĐC, điểm trung bình (X) của lớp TN là (8,3) cao hơn lớp ĐC (6,6). Độ chênh lệch điểm số giữa hai lớp là 1,7. Điều đĩ cho thấy điểm trung bình của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đã cĩ sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động cao hơn lớp đối chứng. Trong đĩ, học sinh lớp TN đạt điểm khá giỏi chiếm (92,8%) cao hơn lớp ĐC (60,9%), HS đạt điểm trung bình ở lớp TN chiếm (7,2%) thấp hơn lớp ĐC (34,1%) và khơng cĩ HS đạt điểm dưới trung bình.
Các giá trị thống kê ở bảng 3.7 cho thấy mức độ khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC. Điểm khác biệt nằm ở điểm tối thiểu của (lớp TN là 5,0, lớp ĐC là 4,0), điểm trung bình của (lớp TN là 8,3 lớp ĐC là 6,8), điểm số của lớp TN tập trung ở điểm 9,0, trong khi ở lớp ĐC học sinh đạt điểm 6,0 nhiều nhất. Sự khác biệt về điểm số (độ lệch chuẩn) của lớp TN là 1,35 thấp hơn lớp ĐC là 1,39.
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của DHTT đến kểt quả học tập của lớp TN so với lớp ĐC cĩ tính thực tiễn hoặc cĩ ý nghĩa hay khơng, tác giả sử dụng cơng thức tính: Giá trị TB Nhĩm TN - Giá trị TB Nhĩm ĐC 8,3 – 6,8
SMD = --- = --- = 1,07 Độ lệch chuẩn Nhĩm ĐC 1,39
Giá trị SMD = 1,07, mức độ ảnh hưởng là rất lớn.
Bảng 3.8. Tỉ lệ điểm kiểm tra sau 3 bài thực nghiệm ở trường Tiểu học Bắc Trạch