8. Cấu trúc của luận văn
3.4.4.1. Nhận xét về mặt định tính
Bảng 3.13. Đánh giá của GV sau TN về tác dụng của việc tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trong mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:
Đối với học sinh
Mức độ (%) Tốt Tương
đối tốt
Bình thường Học sinh phát huy được tính tích cực, cĩ nhiều cơ hội
cho học sinh bộc lộ khả năng bản thân 75 15 10
Kích thích hứng thú học tập và tinh thần trách nhiệm của
học sinh 74 14 12
Học sinh hiểu và vận dụng được kiến thức, kỹ năng 75 12 13 Tạo điều kiện cho học sinh giao tiếp, hợp tác trong học
tập 75 15 10
Học sinh tự tin, trình bày kết quả làm việc nhĩm 76 14 10 Năng lực học tập của học sinh được thể hiện 70 13 12 Tương tác giữa người dạy-người học-mơi trường 78 12 10
Qua quá trình thực nghiệm việc tổ chức dạy học tương tác trong mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3và kết quả đánh giá của GV sau thực nghiệm, tác giả luận văn nhận thấy ở các lớp thực nghiệm các em rất hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động học tập, chủ động, tích cực trong các hoạt động nhận thức (cá nhân, nhĩm, cả lớp). Sự tương tác giữa Thầy với Trị; Trị với Trị; giữa Thầy-Trị-Mơi trường;... diễn ra trong giờ học rất sơi nổi, hiệu quả.
Từ những kết quả điều tra tâm lí và kết quả của quá trình học tập của học sinh cho thấy việc dạy học tương tác cĩ ý nghĩa lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn. Nĩ khơng những nâng cao chất lượng học tập mà cịn làm cho bài học trở nên hấp dẫn hơn, sinh động hơn và làm cho tiết học bớt căng thẳng, đồng nghĩa là lớp học sơi nổi hơn, học sinh tích cực học tập hơn.
Việc dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội bằng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tương tác cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng, làm cho chất lượng học tập của học sinh tăng lên đáng kể.
Dạy học tương tác cĩ thể được áp dụng đối với bất kỳ mơn học nào, đều cĩ khả năng tăng tính tương tác và tính hiệu quả học tập của học sinh. Vì vậy, tất cả giáo viên các bộ mơn nên sử dụng thường xuyên các phương pháp và kĩ thuật tương tác trong dạy học các mơn học, gĩp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học.
Bảng 3.14. Ý kiến của GV sau giờ dạy thực nghiệm theo SPTT (%)
STT Ý kiến nhận xét Rất hiệu quả Hiệu quả ít hiệu quả Khơng hiệu quả
1 Nội dung bài học thể hiện được tính lơgic, hệ
thống, khoa học 75 15 10
2 Việc rèn luyện kỹ năng mơn Tự nhiên và Xã
hội cho học sinh 72 15 13
3 Kiến thức trọng tâm của bài học được học sinh
tiếp thu, vận dụng 75 13 12
4 Bài học phát triển được năng lực học sinh 72 18 10 5 Bài học phát huy được tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh 76 12 12
6 Bài học đã thể hiện được các tương tác sư phạm 76 14 10 7 Sự tham gia của học sinh vào xây dựng bài học 70 20 10 8 Sử dụng phối hợp các phương pháp và kỹ thuật
dạy học tích cực 75 15 10
9 Sử dụng các phương tiện dạy học 72 18 10 10 Ứng dụng ICT trong dạy học tương tác 75 13 12
Việc dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội bằng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tương tác cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng, làm cho chất lượng học tập của học sinh tăng lên đáng kể, cụ thể: tỉ lệ học sinh khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, tỷ lệ học sinh trung bình thì thấp hơn và khơng cĩ học sinh yếu kém.
Dạy học tương tác cĩ thể được áp dụng đối với bất kỳ mơn học nào, đều cĩ khả năng tăng tính tương tác và tính hiệu quả học tập của học sinh. Vì vậy, tất cả giáo viên các bộ mơn nên sử dụng thường xuyên các phương pháp và kĩ thuật tương tác trong dạy học các mơn học, gĩp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học.