8. Cấu trúc của luận văn
2.1.1.2. Đảm bảo quá trình dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 hướng “tập trung
trung vào người học, mọi người học đều được hoạt động và đều được tương tác”
Theo quan điểm SPTT và Lí luận dạy học hiện đại, trong dạy học người học là chủ thể của hoạt động học, quyết định hồn thành các mục tiêu học tập và quyết định sự phát triển nhân cách bản thân. Vì vậy, mọi yếu tố dạy học phải xuất phát từ người học, vì người học và tính tích cực hoạt động của chủ thể phải được khơi dậy, duy trì trong suốt quá trình học tập, trên cơ sở đĩ thực hiện tốt mục tiêu dạy học.
Quan điểm SPTT đặc biệt quan tâm các tương tác dạy học. Tính chất và mức độ của các tương tác trong dạy học quy định hiệu quả dạy học. Khắc phục tính chất xuơi chiều phổ biến trong dạy học hiện nay (chủ yếu từ người dạy đến người học), tăng cường tương tác tích cực đa chiều, đặc biệt tương tác từ (HS-GV, HS-HS, HS-Nhĩm, HS-PTDH,…) đảm bảo sự tương tác bình đẳng về chức năng của các yếu tố dạy học làm gia tăng giá trị tương tác dạy học thúc đẩy tính tích cực học tập của HS gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở trường tiểu học.
Vì vậy, nguyên tắc này địi hỏi các biện pháp tổ chức dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 được đề xuất đều hướng tác động trực tiếp hay gián tiếp đến nhận thức, hình thành nhân cách và năng lực của người học (HS). Các biện pháp đề xuất phải tác động vào các tương tác trong dạy học theo hướng tăng cường tương tác tích cực đa
chiều và quan tâm tới tác động của yếu tố MT tạo nên những ảnh hưởng tích cực tới hoạt động học nhằm phá huy tính tích tực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mang lại kết quả học tập cao nhất của HS. Cụ thể:
- Tạo điều kiện thuận lợi để HS làm chủ quá trình học tập mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ năng, phát triển năng lực trong các hoạt động học tập nhằm đạt mục tiêu học tập một cách tốt nhất. HS tích cực tham gia các hoạt động học tập hợp tác theo nhĩm, theo dự án, cùng nhau giải quyết vấn đề, đẩy mạnh tương tác giữa HS-HS, giữa GV-HS và giữa HS-GV-MT làm tăng hiệu quả học tập.
- Tạo mơi trường (MT) học tập thuận lợi thúc đẩy tính tích cực, sự hứng thú tham gia và trách nhiệm học tập của HS.
- Người dạy (GV) là người tổ chức, thiết kế, hỗ trợ, khuyến khích hoạt động học tập của HS. Sự tương tác giữa HS-GV-MT cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của dạy học.