Các tác nhân

Một phần của tài liệu TÔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THEO QUAN ĐIỀM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC (Trang 35 - 38)

8. Cấu trúc của luận văn

1.3.7.1. Các tác nhân

Từ “Sư phạm” cĩ nguồn gốc xuất phát từ một danh từ và một động từ trong tiếng Hy Lạp và cĩ nghĩa là “hướng dẫn một đứa trẻ”. Nguồn gốc của từ chỉ ra rằng cĩ sự tham gia của hai nhân vật: người hướng dẫn và người được hướng dẫn. Ngày nay người ta đồng hĩa chúng một cách hồn tồn ngẫu nhiên vào người dạy và người học. Vì vậy người dạy và người học phát triển với những tính cách cá nhân trong một mơi trường rất cụ thể ảnh hưởng đến hoạt động của họ, nên mơi trường trở thành một tác nhân tham gia tất yếu. Đĩ chính là vì sao “Sư phạm tương tác” quan tâm tới ba tác nhân sau: Người học, người dạy và mơi trường.

Cấu trúc của “Sư phạm tương tác” là xem xét cơ chế tương tác trong mối quan hệ tam giác: Người học - Người dạy - Mơi trường. Các nhân tố này tác động qua lại với nhau, tương tác và hỗ trợ nhau nhằm đạt mục đích học tập đề ra.

a. Người học

Người học là người mà với năng lực cá nhân của mình tham gia vào một quá trình để thu lượm một tri thức mới. Người học trước hết là người tìm cách học và tìm cách hiểu. Với tư cách là một tác nhân theo quan điểm sư phạm tương tác, người học trước hết là người đi học mà khơng phải là người được dạy.

Theo quan điểm hiện đại, người học tự giác, tích cực, độc lập chiếm lĩnh tri thức trong học tập. Người học khơng thể làm chủ kiến thức thực sự, trừ khi các em cĩ cơ hội thảo luận, đặt câu hỏi, cảm nhận quá trình học tập và thậm chí là dạy lại cho người khác. Khi học tập chủ động, người học liên tục trong trạng thái của một cuộc tìm kiếm, muốn cĩ được một câu trả lời cho câu hỏi, địi hỏi các thơng tin để giải quyết vấn đề hoặc phản ánh lại trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đĩ cùng với những người học khác. Như vậy, người học chủ động tiếp nhận tri thức, khơng ghi nhớ chúng một cách thụ động, máy mĩc. Người học là chủ thể của hoạt động học, tự khám phá tri thức trên cơ sở những kinh nghiệm sống của bản thân hoặc cùng hợp tác với các thành viên khác trong tập thể.

b. Người dạy

Người dạy là người bằng kiến thức, kinh nghiệm của mình chịu trách nhiệm hướng dẫn người học. Người dạy chỉ cho người học cái đích phải đạt, làm cho người học hứng thú học và đưa họ tới đích. Chức năng chính của người dạy là giúp đỡ người học học và hiểu. Người dạy phục vụ người học.

- Người dạy là người hướng dẫn, lập kế hoạch trong cơng việc. Xây dựng kế hoạch là xác định phương hướng và mục đích quá trình dạy học, từ đĩ đề xuất nội dung và phương pháp sư phạm cho phù hợp.

- Người dạy là người hỗ trợ, giúp đỡ người học trong quá trình dạy học. Người dạy luơn hợp tác và chia sẻ các khĩ khăn với người học trong quá trình dạy học; sẵn sàng tư vấn cho người học trong học tập nhưng khơng thay thế người học giải quyết cơng việc và luơn tạo mơi trường thân thiện trong hoạt động của người học.

c. Mơi trường

Thuật ngữ mơi trường (Environment) đã xuất hiện từ lâu, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực và theo nhiều phạm vi rộng hẹp khác nhau.

Đối với khoa học mơi trường, khái niệm mơi trường được hiểu là mơi trường sống của con người. Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì: “Mơi trường con người bao gồm tồn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, trong đĩ con người sống và bằng lao động của mình, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con người”.

Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam sửa đổi (2006) cĩ định nghĩa: “Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, cĩ ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”.

Như vậy, Mơi trường thường được hiểu là tồn bộ các sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội diễn ra xung quanh người học, người dạy và tác động đến người học, người dạy.

Mơi trường được phân ra mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội.

- Mơi trường tự nhiên, bao gồm tồn bộ các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, phục vụ cho các hoạt động học tập, lao động, vui chơi,... của con người.

- Mơi trường xã hội, bao gồm mơi trường chính trị (chế độ chính trị, các quan hệ giai cấp - xã hội, các cơ quan chính quyền, các đồn thể chính trị, các tổ chức xã hội); mơi trường kinh tế (chế độ kinh tế, các quan hệ kinh tế, các cơ sở sản xuất...); mơi trường sinh hoạt xã hội (gia đình, các tổ chức sinh hoạt cơng cộng).

Tuy nhiên, trong nghiên cứu giáo dục, khi nĩi đến ảnh hưởng của mơi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách thì trước hết và chủ yếu là muốn nĩi đến mơi trường xã hội.

Người học và người dạy khơng phải là những sinh vật trừu tượng, xung quanh họ là thế giới vật chất, xã hội và văn hĩa. Cả người dạy và người học đều cĩ một tính cách rõ rệt và các giá trị cá nhân được phát triển trong một mơi trường nhà trường, gia

đình và xã hội. Tất cả các yếu tố này, bên trong cũng như bên ngồi, tạo thành mơi trường của người dạy và người học. Tác nhân này đĩng một vai trị cĩ ý nghĩa vì nĩ ảnh hưởng tới cả việc dạy và việc học.

Trong quá trình diễn ra hoạt động sư phạm, một tập hợp phức tạp các yếu tố mơi trường ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến người học và người dạy, tác động vào tập tính bên trong hoặc bên ngồi của người học và người dạy. Mơi trường ảnh hưởng đến phương pháp học và phương pháp dạy, và giữa chúng cĩ sự tác động tương hỗ. Nếu như mơi trường cĩ thể ảnh hưởng đến hoạt động sư phạm, thì người dạy và người học cũng cĩ thể thay đổi được mơi trường, tạo nên sự tác động tương hỗ giữa người học, người dạy và mơi trường. Theo quan điểm sư phạm tương tác, mơi trường can thiệp vào tất cả các hoạt động dạy và học. Vì vậy, ảnh hưởng đến người học và người dạy, ảnh hưởng này khơng phải bao giờ cũng bộc lộ rõ nét, nhưng nĩ tồn tại và người ta khơng thể bỏ qua trong mối quan hệ qua lại giữa người dạy và người học. Mặt khác, người học và người dạy phải thích nghi đối với mơi trường. Ảnh hưởng và thích nghi đĩ chính là hệ quả của quan điểm sư phạm tương tác liên quan đến mơi trường.

Bộ ba hình thành bởi các tác nhân: người học, người dạy và mơi trường được người ta chú ý nhiều, vì nĩ tạo thành hạt nhân của sư phạm tương tác.

1.3.7.2.Các thao tác

Các thao tác diễn ra trong quá trình dạy học hay hoạt động sư phạm, bao gồm hai thao tác cơ bản: Thao tác của người học (các phương pháp học và điều kiện học); thao tác của người dạy (các phương pháp, kỹ thuật dạy và điều kiện dạy khi giúp đỡ người học). Hoạt động của người học và hoạt động dạy của người dạy luơn chịu ảnh hưởng của mơi trường xung quanh, mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi của quá trình dạy học (mơi trường sư phạm).

a. Phương pháp học

Theo quan điểm sư phạm tương tác, phương pháp học phải dựa trên chính tiềm năng của người học. Đĩ chính là tồn bộ quá trình mà người học tiến hành để thu lượm kiến thức hay kỹ năng mới; khởi động bằng việc sử dụng nội lực của người học, hành động học luơn phát triển và thay đổi, cuối cùng đi đến đồng hĩa một tri thức mới.

Phương pháp học cũng gĩp phần vào sáng kiến của người học. Nhờ vào sự hứng thú, người học tham gia tích cực và biết tiếp tục quá trình học bằng cách tạo cho nĩ một hình thức độc đáo liên quan tới tính cách của mình. Ngồi tiềm năng và sáng kiến của người học, phương pháp học phải dựa trên ý thức trách nhiệm của người học.

b. Phương pháp dạy

Đĩ là tồn bộ các can thiệp của người dạy trong mục đích hướng người học thực hiện phương pháp học. Người dạy, mong muốn tạo nên một khơng khí thuận lợi cho người học, do vậy cần đến tri thức, kinh nghiệm, phẩm chất sư phạm của mình và chú ý đến các khả năng của mơi trường cũng như nhu cầu của người học. Người dạy là

người hướng dẫn, giúp đỡ người học, người dạy đi cùng người học trong phương pháp học của người học và chỉ cho người học con đường phải theo suốt cả quá trình.

Để phối hợp chặt chẽ ba tác nhân với các thao tác của chúng và thu hút sự chú ý vào sự kết hợp này, bộ ba thao tác (Học, giúp đỡ, ảnh hưởng) giống như một tiếng vang trả lời bộ ba tác nhân (người học, người dạy, mơi trường).

Hình 1.2. Bộ ba tác nhân và thao tác của chúng

Một phần của tài liệu TÔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THEO QUAN ĐIỀM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)