8. Cấu trúc của luận văn
1.3.2. Khái niệm sư phạm tương tác
Theo hai tác giả Jean-Marc Denommé và Madelenie Roy thì từ “sư phạm” (pédagogie) cĩ nguồn gốc xuất phát từ một danh từ và một động từ tiếng Hy Lạp, cĩ
nghĩa là hướng dẫn một đứa trẻ (guider un enfant). Nguồn gốc của từ này chỉ ra rằng cĩ sự tham gia của hai nhân vật: người hướng dẫn và người được hướng dẫn. Ngày nay, người ta đồng hố chúng một cách hồn tồn ngẫu nhiên vào người dạy và người học, đĩ chính là giáo viên và học sinh.
Quan điểm sư phạm tương tác là quá trình hoạt động dựa trên sự tác động tương hỗ tối đa giữa ba nhân tố: giáo viên, học sinh vầ mơi trường. Ba tác nhân này luơn luơn quan hệ với nhau sao cho mỗi một tác nhân hoạt động và phản ứng dưới ảnh hưởng của hai tác nhân kia.
Quan điểm sư phạm tương tác xem giáo viên là người giữ vai trị tổ chức hướng dẫn và điều khiển học sinh. Giáo viên là người xác định mục tiêu, sắp xếp nội dụng, lựa chọn phương pháp dạy học và xây dựng mơi trường cởi mở, tạo ra hứng thú cho học sinh. Giáo viên là chuyên gia về lĩnh vực chuyên mơn đồng thời là chuyên gia của việc học, biết can thiệp đúng lúc trên bước đường nhận thức của học sinh.
Học sinh là chủ thể của hoạt động học, người chịu trách nhiệm chính của việc học. Nếu được chuẩn bị tốt về động cơ, thái độ học tập, tinh thần trách nhiệm cao và điều kiện thuận lợi thì sẽ lĩnh hội tri thức hình thành kỹ năng một cách hứng thú và hiệu quả. Trong quá trình dạy học bằng quan điểm sư phạm tương tác, học sinh dựa trên tiềm năng trí tuệ, kinh nghiệm và bằng phương pháp học tập của mình là chính.
Yếu tố mơi trường được coi là tác nhân cĩ ảnh hưởng lớn, tác động tương hỗ tới hoạt động dạy và hoạt động học. Bầu khơng khí tâm lý của lớp học, sự cởi mở thân thiện của giáo viên, học sinh và tập thể, chế độ làm việc hợp lý, sẽ cuốn hút hứng thú tập trung vào nội dung học.
Với quan điểm sư phạm tương tác, mối quan hệ của ba yếu tố này luơn tác động lẫn nhau, tạo nên một tập hợp liên kết chặt chẽ quy định sự thành cơng của hoạt động dạy học. Nếu xác định được vai trị đích thực của từng yếu tố và tìm ra những tác động qua lại giữa chúng sẽ đặt cơ sở vững chắc cho những can thiệp sư phạm cĩ hiệu quả. Trong quan điểm sư phạm tương tác thực chất vai trị của ba yếu tố đĩ là:
a. Giáo viên - người hướng dẫn
Giáo viên là người hướng dẫn của học sinh. Sau khi đã cân nhắc giao cho học sinh vai trị là một người thợ chính trong phương pháp học, quan điểm sư phạm tương tác quan tâm đến việc làm rõ chức năng của giáo viên. Nĩ coi giáo viên trước hết là người hướng dẫn của học sinh. Và giống như bất cứ người hướng dẫn giỏi nào, giáo viên đi cùng học sinh trong phương pháp học của học sinh và chỉ cho học sinh con đường phải theo suốt cả quá trình.
Giáo viên với vai trị là người đi cùng này, phối hợp với học sinh: họ làm bạn đồng hành với nhau người nọ giúp đỡ người kia trong phương pháp học của học sinh. Việc dạy vì vậy khơng phải là một bài độc tấu mà là một vở kịch cĩ học sinh cùng tham gia trên con đường hài hịa đi đến tri thức mới. Trong viễn cảnh này giáo viên hợp tác với học sinh, làm việc với các em, giáo viên tham gia gĩp phần vào một cơng
trình chung. Học sinh và giáo viên trở thành những người cộng tác thực sự trong một cơng việc, cả hai cùng đi trên con đường học theo phương pháp riêng của mỗi người.
Giáo viên hồn tồn là người đi cùng, mặt khác đảm nhiệm thêm vai trị hướng dẫn, vai trị của người tạo thuận lợi. Vì vậy giáo viên trở thành người giúp đỡ học sinh tham gia tích cực, kiên định hướng đi và kiên trì đến cùng. Giáo viên gần giống như người thuyền trưởng đã trao tay lái của con tàu cho một thành viên của đội lái. Ta hình dung một cách dễ dàng tất cả sự chú ý mà người thuyền trưởng dành cho người học. Anh ta lo lắng theo dõi người học của mình, khuyên khi cần thiết, và giúp đỡ người học bằng những lời động viên và định hướng khi cần. Cách ứng xử của giáo viên cũng phải như vậy, giáo viên trước hết phải cố gắng giúp đỡ học sinh, tạo điều kiện dễ dàng cho phương pháp học của các em.
Giáo viên gia tăng cơ hội bày tỏ sự chú ý của mình với học sinh. Giáo viên thậm chí phải ra sức tìm mọi cách để đáp ứng nhanh chĩng nhu cầu cần được giúp đỡ khi học sinh cảm thấy khĩ khăn. Hơn thế nữa cần cĩ một trực giác sáng suốt để giảm đi những e sợ, những khĩ khăn luơn rình rập học sinh trong quá trình thực hiện phương pháp học. Một sự thiện cảm như vậy thường trở thành nguồn hứng thú ở học sinh và học sinh cảm thấy tìm được ở giáo viên sự giúp đỡ.
b. Học sinh - người thợ
Học sinh là người thợ chính của quá trình đào tạo, chính học sinh là tác nhân đầu tiên thực hiện phương pháp học từ đầu cho đến khi kết thúc quá trình học, phương pháp học phải dựa trên chính tiềm năng của học sinh. Phương pháp học cũng gĩp phần vào sáng kiến của học sinh. Nhờ vào sự hứng thú, học sinh tham gia tích cực và biết tiếp tục qúa trình học bằng cách tạo cho nĩ một hình thức độc đáo liên quan đến tính cách của mình. Các em cĩ thể tỏ ra tự chủ và theo con đường ngày càng phù hợp với khả năng, xu hướng, nhịp độ của mình.
Ngồi tiềm năng và sáng kiến của học sinh, phương pháp học phải dựa trên ý thức trách nhiệm của học sinh. Thật vậy các em phải đảm nhiệm trách nhiệm đầy đủ trách nhiệm người thợ chính của mình bằng cách tham gia tích cực và thoải mái vào quá trình học “của mình”. Thậm chí các em phải cĩ ý thức và những trách nhiệm tham gia, nĩ khơi dậy ở học sinh tính năng động và những cố gắng cần thiết để đi tới kết thúc cơng việc, và học sinh cĩ rất nhiều khả năng làm được điều hay.
Bằng cách gắn cho học sinh vai trị tác nhân chính, quan điểm sư phạm tương tác giả thiết rằng đối với việc học, giáo viên chọn một phương pháp coi trọng tính ưu tiên dành cho học sinh và khả năng của các em. Theo cách nhìn nhận này, việc dạy rõ ràng đã trở nên tập trung vào học sinh. Làm như vậy, giáo viên tạo nên một hỗ trợ cĩ giá trị đối với học sinh cũng như giúp các em trở thành người thợ chính trong quá trình đào tạo.
c. Mơi trường xung quanh và ảnh hưởng của nĩ
Mơi trường ảnh hưởng đến phương pháp học và quan điểm sư phạm và giữa chúng cĩ sự tác động tương hỗ. Quan điểm sư phạm tương tác coi mơi trường cĩ một vị trí trong những nguyên lý cơ bản, rõ ràng là cĩ ý nghĩa định nhấn mạnh tầm quan trọng của tác nhân này trên phương diện sư phạm. Thơng thường, người ta cĩ xu hướng giảm mối quan hệ giáo viên và học sinh thành các quan hệ thuần tuý hoặc đơn giản là bĩ hẹp ở nhiệm vụ của người này hoặc người kia, cĩ nghĩa là học sinh thì học cịn giáo viên thì dạy. Đồng thời người ta dễ bày tỏ qua việc học sinh và giáo viên cũng như là những cá nhân được chú ý bởi những người xung quanh, bởi những sự kiện trong cuộc sống của họ, bởi các phong tục tập quán của đất nước họ. Mỗi học sinh, mỗi giáo viên cĩ tính cách riêng đặc trưng bởi khí chất, bởi di truyền và bởi giáo dục. Sẽ là thỏa đáng hơn khi hội nhập họ vào trong một mơi trường rộng hơn, mơi trường này tác động vào tất cả các hoạt động của họ. Đặc biệt trong hoạt động sư phạm của họ, học sinh và giáo viên đương nhiên bị ảnh hưởng bởi một tập hợp các yếu tố mơi trường. Làm sao mà lại khơng nghi ngờ, ví dụ: ở một học sinh bi mệt khơng chú ý học khi em này bị đau hoặc đêm qua ít ngủ, rằng cĩ thể em này chứng kiến một cuộc cãi lộn giữa bố mẹ hoặc em tin rằng mơn được dạy là vơ ích? Làm sao lại khơng gắn sự căng thẳng lo lắng của giáo viên với những sự kiện khơng đúng lúc, ví dụ như lúc con họ bị bệnh chẳng hạn, hoặc cĩ những lời trách mắng của ơng hiệu trưởng về tính thiếu kỷ luật, hoặc là cản trở sự thăng tiến? Cĩ những tình huống ảnh hưởng đến hiệu suất của học sinh và tập tính của giáo viên, nhiều một cách ngạc nhiên. Chúng cĩ nguồn gốc hoặc từ bên trong học sinh và giáo viên giống như cảm xúc, giá trị, vốn sống của mỗi người, hoặc từ bên ngồi như gia đình, nhà trường và xã hội.
Nếu như mơi trường cĩ thể ảnh hưởng tới hoạt động sư phạm thì giáo viên và học sinh cũng cĩ thể thay đổi mơi trường. Chính vì vậy mà học sinh sau khi thu lượm kiến thức mới sẽ khám phá những chân trời mới, khơng chấp nhận những định kiến của mình và chỉnh lại những tập tính của mình. Ví dụ sau cuộc gặp gỡ bổ ích với cha mẹ của một học sinh, cĩ thể cĩ cái nhìn thiện cảm hơn về người học sinh này, vì vậy anh cĩ thể chiếm được lịng tin vì sự ủng hộ của bố mẹ, qua đĩ cải thiện được quan hệ với học sinh.
Các ví dụ nêu trên minh hoạ tính tương hỗ cĩ thể nằm trong các tác động giữa một bên là học sinh - giáo viên và một bên là mơi trường. Đĩ là đặc trưng ảnh hưởng của mơi trường được làm sáng tỏ bởi quan điểm sư phạm tương tác.