8. Cấu trúc của luận văn
1.3.8. Đặc trưng cơ bản của sư phạm tương tác
a. Đề cao vai trị của người học, người dạy, mơi trường giáo dục
Quá trình sư phạm diễn ra trên cơ sở một nền tảng cơ bản vững chắc dựa trên bản chất tự nhiên của ba nhân tố: Người học - người dạy - mơi trường.
Hệ thống thần kinh giúp con người tư duy được và người học sử dụng một cách thích đáng hệ thần kinh của mình để tiếp nhận kiến thức. Người học theo cơ chế vận hành của bộ máy học của chính mình. Người dạy thực hiện nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cho người học qua việc giúp đỡ người học sử dụng tốt nhất hệ thần kinh của họ nhằm đạt được kiến thức mới. Mơi trường cũng ảnh hưởng một cách tự nhiên hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đến người học và người dạy trong hoạt động của họ. Mơi trường thơng qua các yếu tố bên ngồi và các yếu tố bên trong tác động một cách tích cực hoặc tiêu cực tới việc học và dạy. Vì vậy, người dạy cần giúp người học cĩ khả năng thích nghi với mơi trường.
b. Quá trình sư phạm tập trung vào người học
Quan điểm sư phạm tương tác xác định: Trong dạy học, người học là người thợ chính của phương pháp học, người quyết định thực hiện các mục tiêu học tập, quyết
định sự phát triển nhân cách bản thân. Vì vậy, mọi yếu tố trong dạy học đều phải xuất phát từ người học, vì người học và phải khơi dậy, duy trì tính tích cực ở người học trong suốt quá trình học. Người học phải cĩ động cơ, hứng thú học tập thể hiện ở sự tập trung chú ý, sự nỗ lực, cố gắng trong hoạt động trí tuệ và tham gia tích cực vào quá trình học (từ việc xác định mục tiêu học, khả năng, vốn kinh nghiệm, phương pháp học, thiết lập mối quan hệ cộng tác, tự đánh giá và điều chỉnh phương pháp học của bản thân...) chính là thể hiện vai trị người thợ chính của học tập tương tác đem đến sự thay đổi, phát triển trong nhân cách người học. Người dạy đĩng vai trị người hướng dẫn, định hướng hoạt động giảng dạy tùy thuộc người học, cĩ tính đến hệ thần kinh của người học. Điều này được người dạy cụ thể hĩa trong mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá... trong kế hoạch dạy học của mình.
c. Sư phạm tương tác thực hiện theo ba nguyên lí cơ bản
Sư phạm tương tác được coi như một nghệ thuật, vì nĩ địi hỏi ở người dạy sự thành thạo, khéo léo, dựa trên một số lớn các kĩ năng sư phạm. Ngồi ra, người dạy phải cĩ khả năng khơi dậy sự hứng thú của người học, làm cho người học hứng thú suốt trong năm học và biết điều chỉnh phương pháp giảng dạy của mình theo nhu cầu của người học. Sư phạm tương tác cũng cĩ thể coi như một khoa học, vì nĩ là một tập hợp các tri thức được xây dựng logic xung quanh các nguyên lí cĩ khả năng kiểm chứng trong thực tiễn. Cũng như nhiều ngành khoa học khác từ các tiên đề mà sư phạm tương tác đi đến các kết luận. Dưới đây là ba nguyên lí cơ bản của quan điểm sư phạm tương tác:
- Người học là người thợ chính của đào tạo, trong phương pháp học. - Người dạy là người hướng dẫn người học trong phương pháp dạy.
- Mơi trường ảnh hưởng đến người học, phương pháp học, phương pháp dạy một cách tương hỗ.
d. Nhấn mạnh tác động tương tác giữa người học, người dạy và mơi trường
Quan điểm sư phạm tương tác đưa ra một định hướng sư phạm cơ bản trong đĩ đánh giá một cách đầy đủ vai trị của người học, người dạy và mơi trường, đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ qua lại giữa ba nhân tố này. Chính sự tác động qua lại giữa ba tác nhân làm diễn ra hoạt động SPTT nhằm mục đích hỗ trợ và cĩ lợi cho việc học và việc dạy đạt hiệu quả. Dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác nhằm tạo ra ở người học sự tham gia, hứng thú và trách nhiệm. Nĩ gắn cho người dạy vai trị xây dựng kế hoạch, hướng dẫn hoạt động và hợp tác. Nĩ gắn cho mơi trường ảnh hưởng quan trọng đến các phương pháp riêng của người học và người dạy.
e. So sánh dạy học truyền thống và dạy học tương tác
Bảng 1.2.So sánh dạy học truyền thống và dạy học tương tác
STT DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC