8. Cấu trúc của luận văn
1.3.4. Ưu điểm của dạy học theo QĐSPTT
Quan điểm sư phạm tương tác là một phương pháp dạy học cĩ nhiều ưu điểm, đĩng vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Mở ra nhiều triển vọng tốt đẹp nếu thực hiện lâu dài và cĩ hệ thống. Cụ thể :
- Nâng cao tính tương tác giữa các thành viên trong nhĩm: Đây là yếu tố cơ bản
của hoạt động nhĩm, thường ở dạng “face to face” (mặt đối mặt). Nĩ cĩ những tác động tích cực đối với người học như:
+ Tăng cường động cơ học tập, làm nảy sinh những hứng thú mới.
+ Kích thích sự giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực và cách giải quyết vấn đề. + Tăng cường các kĩ năng biểu đạt, phản hồi bằng các hình thức biểu đạt như lời nĩi, ánh mắt cử chỉ…
+ Khích lệ mọi thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ gắn bĩ, quan tâm đến nhau.
+ Điểm đặc trưng này của dạy học theo nhĩm địi hỏi giáo viên phải thiết kế nhiệm vụ cho nhĩm, nhằm tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa các thành viên trong nhĩm.
- Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên: Các thành viên của nhĩm cần nhận
thức rằng họ cùng trong một nhĩm và họ cĩ sự phụ thuộc lẫn nhau. Cả nhĩm phải cùng hồn thành một nhiệm vụ chung, chính vì vậy, mỗi thành viên cần phải cố gắng hết sức mình, khơng phải chỉ vì thành tích cá nhân, mà cịn vì thành cơng của cả nhĩm, cái được tạo nên từ sự cố gắng của từng học sinh và trở thành niềm vui chung của cả
nhĩm. Họ gắn kết với nhau theo phương thức mỗi người cũng như tồn nhĩm khơng thể thành cơng nếu mỗi thành viên khơng cố gắng hồn thành trách nhiệm của mình. Làm thế nào để các thành viên trong nhĩm phải phụ thuộc tích cực vào nhau là vấn đề mà giáo viên cần phải chuẩn bị trước khi thiết kế nhiệm vụ giao cho nhĩm.
- Tính trách nhiệm cao: Điều này địi hỏi mỗi học sinh trong nhĩm phải được
phân cơng thực hiện một vai trị nhất định, một cơng việc và trách nhiệm cụ thể. Các thành viên cần hiểu rằng họ khơng thể trốn tránh trách nhiệm hay dựa vào cơng việc của những người khác. Trách nhiệm cá nhân là then chốt đảm bảo cho cho tất cả các thành viên trong nhĩm thực sự mạnh lên trong học tập theo nhĩm. Nĩi cách khác, tổ chức dạy học theo nhĩm khơng phải là để thay thế học tập cá nhân mà là để giúp cá nhân thực hiện nhiệm vụ học tập của mình qua tương tác với các bạn cùng học. Do đĩ, phân cơng nhiệm vụ như thế nào, thực hiện ra sao, kiểm tra đánh giá dưới hình thức nào để từng thành viên trong nhĩm thấy rõ trách nhiệm cá nhân của mình là những vấn đề đặt ra cho giáo viên khi tiến hành dạy học theo nhĩm.
- Sử dụng hợp lí những kỹ năng giao tiếp: Đĩ là các kĩ năng giao tiếp như: biết
chờ đợi đến lượt; tĩm tắt và xử lí thơng tin; biết xây dựng niềm tin như bày tỏ sự ủng hộ qua ánh mắt nụ cười, yêu cầu giải thích, giúp đỡ và sẵn sàng giúp đỡ; khả năng giải quyết bất đồng như kiềm chế bực tức, khơng làm xúc phạm người khác khi bất đồng ý kiến… Đây là những kĩ năng khơng thể thiếu được và giúp học sinh thành cơng khi làm việc theo nhĩm. Nếu khơng sẽ dễ xảy ra tình trạng người học chỉ đơn giản là ngồi cạnh nhau, làm việc cá nhân chứ khơng cùng nhau học và làm việc hợp tác. Do đĩ, để nhĩm thực sự là mơi trường làm việc hợp tác giữa người học với nhau địi hỏi phải cĩ sự chuẩn bị cẩn thận và trải qua một quá trình rèn luyện.
Như vậy, qua phân tích trên, chúng ta thấy quan điểm sư phạm tương tác là một phương pháp dạy học cĩ nhiều ưu điểm, là một trong những con đường nhằm tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh. Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm việc theo nhĩm là cần thiết hơn bao giờ hết. Đơn giản là vì khơng ai hồn hảo, làm việc theo nhĩm cĩ thể tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung, hồn thiện cho nhau những điểm yếu.