1. Thực trạng mức độ hình thành các khái niệm tâm lí học đại cƣơng đƣợc đƣa ra thăm dò ở sinh viên Trƣờng ĐHSP Hà Nội
1.3.2. Thực trạng mức độ hình thành khái niệm tƣởng tƣợng của sinh viên Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 thể hiện qua việc “hiểu” khái niệm.
viên Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 thể hiện qua việc “hiểu” khái niệm.
Ở bài tập IX, mục 3, tương tự như 2 khái niệm trên, chúng tôi cũng đo lường mức độ “hiểu” khái niệm tưởng tượng của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 qua việc họ đưa ra các ví dụ đúng về khái niệm tưởng tượng. Trước tiên, chúng tôi cũng yêu cầu sinh viên trả lời câu hỏi đã vận dụng khái niệm tưởng tượng vào trong cuộc sống hay chưa, chúng tôi nhận được kết quả như sau:
STT Kiến thức Kiến thức của bài Đã vận dụng Chƣa vận dụng Tổng Năm thứ nhất Năm thứ 4 Tổng Năm thứ nhất Năm thứ 4 3. Tưởng tượng 79,1 60,3 78,5 19,8 39,7 21,5
Như vậy có xấp xỉ 80% sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 trả lời đã vận dụng tri thức của bài tưởng tượng vào trong cuộc sống và học tập. Trong số đó, sinh viên năm thứ tư Trường ĐHSP Hà Nội 2 vẫn trả lời họ đã vận dụng khái niệm này cao hơn sinh viên năm thứ nhất. Mặc dù vậy kết quả của sự vận dụng đó ra sao thơng qua các ví dụ mà họ đưa ra. Chúng tơi đã thống kê tất cả những ví dụ đúng và những ví dụ sai của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 về khái niệm này. Kết quả như sau:
Bảng 11: Kết quả mức độ “hiểu” khái niệm tưởng tượng qua việc lấy ví dụ minh hoạ
STT Kiến thức của bài Ví dụ đúng Ví dụ sai Tổng Năm thứ nhất Năm thứ 4 Tổng Năm thứ nhất Năm thứ 4 3. Tưởng tượng 50,1 42,1 28,3 50,5 57,1 71,3
Như vậy là vẫn còn 29% sinh viên trong tổng số sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 trả lời đã vận dụng khái niệm tưởng tượng khơng đưa ra được ví dụ đúng về tưởng tượng, cùng với đó, 28,2% sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 nhận dạng được khái niệm mà khơng lấy được ví dụ đúng cho khái niệm này. Tuy nhiên, có rất nhiều em trả lời rằng mình nhầm lẫn giữa tính có vấn đề của tư duy với tính có vấn đề của tưởng tượng. Song sự phân biệt giữa hai khái niệm là tương đối rõ ràng: Khi nào tình huống có vấn đề ấy yếu tố chưa biết là xác định diễn ra quá trình tư duy, khi nào yếu tố chưa biết mang quá nhiều bất định thì diễn ra quá trình tưởng tượng. Ngay cả ý kiến của một vài giảng viên bộ mơn tâm lí cũng cho rằng khi dạy đến phần này, họ đã cố gắng đưa ra những ví dụ tiêu biểu về hai khái niệm để sinh viên phân biệt. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng việc hiểu về hai khái niệm này cũng còn rất thấp.
Trong đó, sinh viên năm thứ 4 vẫn ở vào tình trạng có kết quả thực thấp hơn sinh viên năm thứ nhất. Dưới đây là một số các ví dụ đúng và sai điển hình về tưởng tượng của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 :
“Em tƣởng tƣợng ngày mai mình ra trƣờng mình sẽ làm cơ giáo, có lúc em lại tƣởng tƣợng mình đang đứng trên bục giảng để giảng bài. Những điều đó đơi lúc làm em thấy yêu cuộc sống hơn…”
SV: Lê Thị Hoa - K32C Khoa văn
“ Cứ khi nào khó khăn, em lại tƣởng tƣợng ra những điều ngƣợc lại. Chẳng hạn khi em vừa thi xong môn tâm lí học đại cƣơng, em làm bài rất tồi, mà đúng nhƣ vậy, em đã phải thi lại mơn đó. Nhƣng khi tƣởng tƣợng ra mình có thể qua, hoặc tự nghĩ rằng mình có thể qua đƣợc, tại thời điểm đó ý nghĩ ấy giúp em vui vẻ hơn để có thể học mơn khác. Mặc dù kết quả thì vẫn là tƣởng tƣợng thơi…”
SV: Nguyễn Thị Lan – K29C – Khoa Sinh học
Cùng với những sự vận dụng đúng đó, cũng có những vận dụng khá sai về tưởng tượng:
“ Em nghĩ mình học khái niệm tƣởng tƣợng để biết rằng thực ra có rất nhiều thứ khơng có thật mà con ngƣời ta cứ tƣởng tƣợng ra thôi. Thật ra, mình khơng nên ứng dụng những thứ khơng có thật đó vào trong cuộc sống của mình làm gì. Vì điều đó, em nghĩ có thể nó sẽ làm cho mình khơng biết mình là ai cũng nên…”
SV: Lê Thị Hường - K32C – Khoa Văn
“Không nhận ra thực tế là điều dễ làm cho con ngƣời ta sai lầm
nhất. Đáng tiêc, quá trình tƣởng tƣợng lại giúp con ngƣời ta sai lầm. Chẳng hạn: tôi đã làm mất đi một ngƣời bạn chỉ vì tơi tƣởng tƣợng ra toàn những điều xấu xung quanh bạn ấy. Thực tế thì khơng phải nhƣ vậy. Do đó, khơng nên dùng tƣởng tƣợng trong cuộc sống của mình.…”
Như vậy, từ kết quả khảo sát mà chúng tôi phỏng đoán rằng, tưởng tượng cũng là một khái niệm dễ thuộc, dễ nhớ do nó được học ngay sau khi học khái niệm tư duy. Vì học ngay sau khái niệm tư duy nên các em dễ có sự so sánh giữa tư duy và tưởng tượng, sự so sánh đó đưa sinh viên tới sự ghi nhớ và hiểu khái niệm một cách sâu sắc hơn. Tuy nhiên, qua các ví dụ mà sinh viên đưa ra, chúng tơi cũng nhận thấy rằng: cịn rất nhiều sinh viên chưa hiểu đúng về khái niệm tưởng tượng. Họ có thể thuộc định nghĩa một cách chuẩn xác, nhưng ví dụ họ lấy sau đó thì khơng chứng tỏ rằng họ đã hiểu khái niệm tưởng tượng mà chọn ra định nghĩa đúng. Việc sinh viên nhận dạng đúng khái niệm mà khơng lấy được ví dụ đúng cho khái niệm đó, một lần nữa lại cho chúng tôi kết luận rằng: ở khái niệm tưởng tượng, kết quả “nhận dạng” khái niệm của sinh viên (tức là mức độ 1) vẫn chiếm ưu thế hơn so với mức độ “hiểu” (tức là mức độ 2).