1. Thực trạng mức độ hình thành các khái niệm tâm lí học đại cƣơng đƣợc đƣa ra thăm dò ở sinh viên Trƣờng ĐHSP Hà Nội
1.3.1. Thực trạng mức độ hình thành khái niệm tƣởng tƣợng của sinh viên Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 thể hiện qua việc nhận dạng khái niệm
viên Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 thể hiện qua việc nhận dạng khái niệm
Tương tự như hai khái niệm hoạt động và tư duy đã khảo sát, ở khái niệm tưởng tượng, chúng tôi cũng đưa ra một bài tập với 5 định nghĩa khác nhau về tưởng tượng, trong đó có một định nghĩa đúng nhất. Mục đích là khảo sát xem mức độ nhận dạng đúng khái niệm tưởng tượng của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã đạt tới mức độ nào? Khái niệm tưởng tượng cũng là một khái niệm nằm trong chương hoạt động nhận thức, nó được xếp học ngay sau khi sinh viên đã học xong khái niệm tư duy. Vậy kết quả nhận dạng khái niệm này ra sao, chúng ta hãy nhìn vào bảng số liệu sau:
Bảng 10: Lựa chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa khác nhau của khái niệm tưởng tượng:
ST T T Định nghĩa Thuộc về định nghĩa khái niệm tƣởng tƣợng của tâm lí học Khơng thuộc về định nghĩa khái niệm tƣởng
tƣợng của tâm lí học Tổng Năm thứ nhất Năm thứ tƣ Tổng Năm thứ nhất Năm thứ tƣ
1. Phản ánh cái mới, khơng liên quan gì đến thực tiễn
15,2 51,3 46,5 38,6 47,8 41,8
2. Phản ánh những đối tượng mới thông qua sự suy luận, phán đoán logic
18,5
3. Hoạt động đặc thù của con người, xây dựng hoặc tái tạo những hình ảnh mà quá khứ chưa từng tri giác 20,1. 63,0 65,1 25,8 38,9 21,3 4. Khơng có ý nghĩa phục vụ hoạt động sống (vì có thể tạo nên hình ảnh khơng có thực trong cuộc sống) 17,2 22,9 15,5 60,3 71,5 69,7 5 Phản ánh những cái chưa từng có trong kinh
nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những kinh
nghiệm đã có.
Nhìn vào bảng kết quả điều tra từ việc nhận dạng định nghĩa đúng về khái niệm tưởng tượng, chúng ta thấy rằng: việc nhận ra định nghĩa đúng nhất của tưởng tượng, tức là chứa đựng đầy đủ các dấu hiệu bản chất của khái niệm tưởng tượng cũng được sinh viên năm thứ nhất và năm thứ tư Trường ĐHSP Hà Nội 2 nhận ra ở mức cao nhất trong số các định nghĩa khác nhau mà chúng tôi đã đưa ra khảo sát (78,3%). Tuy nhiên, bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy rằng, với những định nghĩa khơng nói lên dấu hiệu bản chất của tưởng tượng, thậm chí là sai về bản chất của tưởng tượng: “Khơng có ý nghĩa phục vụ hoạt động sống (vì có thể tạo nên hình ảnh khơng có thực trong cuộc sống)” và “Hoạt động đặc thù của con người, xây dựng hoặc tái tạo những hình ảnh mà quá khứ chưa từng tri giác” cũng có tới 20,1% và 17,1% sinh viên chọn đây là định nghĩa đúng của tưởng tượng theo quan điểm của tâm lí học. Với 2 định nghĩa khác về tưởng tượng là: “Phản ánh cái mới, khơng liên quan gì đến thực tiễn” và :” Phản ánh những đối tượng mới thông qua sự suy luận, phán đoán logic”, ở hai định nghĩa này, chúng ta thấy chỉ đúng một phần với khái niệm đúng của tưởng tượng đó là phản ánh cái mới. Nếu chỉ dừng lại ở đó, nghĩa là chưa đầy đủ, chưa đúng với những dấu hiệu bản chất của khái niệm tưởng tượng, tuy nhiên, tương ứng với từng định nghĩa cũng có tới 15,2% và 18% sinh viên lựa chọn phương án này.
Qua bảng kết quả trên, chúng ta cũng thấy rằng, nhìn chung ở mức độ nhận dạng khái niệm, tương tự như hai khái niệm trên, sinh viên năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 vẫn có kết quả thấp hơn sinh viên năm thứ nhất. Mặc dù vậy, một cách khái quát chúng ta cũng thấy rằng: ở mức độ nhận dạng đúng khái niệm tưởng tượng sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 cũng đạt được kết quả tương đối cao. Kết quả đó có dẫn tới việc sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 có mức độ
“hiểu” khái niệm này cao hay không, chúng ta cùng xem kết quả khảo sát chúng tôi đã thực hiện: