2. Một số nguyên nhân ảnh hƣởng tới mức độ hình thành khái niệm tâm lí học đại cƣơng của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ
2.2. Nguyên nhân khách quan
2.2.1. Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên
Đây là yếu tố có mức độ ảnh hưởng to lớn đến sự khái niệm khoa học cho sinh viên. Trình độ, phương pháp sư phạm, nghệ thuật ứng xử trong giao tiếp sư phạm của người giáo viên đều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hình thành khái niệm của sinh viên. Vì thế, cái cốt lõi đối với người giáo viên là trong hoạt động dạy của mình phải làm sao tạo ra được tính tích cực trong q trình học tập của sinh viên qua đó giúp cho họ vừa nắm vững đối tượng cần chiếm lĩnh vừa biết cách chiếm lĩnh nội dung lĩnh hội đó. Chính tính tích cực này của người học sẽ tạo nên hứng thú và đương nhiên cũng là yếu tố quyết định chất lượng học tập bộ môn. Trong đề tài này, chúng tơi đã tìm hiểu ảnh hưởng của phương pháp dạy học của giảng viên tới sự hình
hỏi II và Item 3 của câu III. Ở Item 2 thuộc câu hỏi II: “Nội dung tâm lí học đại cương khó, giảng dạy khơ khan làm tơi mệt mỏi” có tới 58,5% sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm thứ 4 trường ĐHSP Hà Nội 2 cho rằng đó là khó khăn mà mình thường xuyên gặp phải. Cũng tương tự như vậy, ở Item: ”Những ví dụ về khái niệm và cách giảng dạy của giảng viên môn tlhđc làm tôi hiểu khơng thấu đáo nên ln cảm thấy tâm lí học đại cương là một mơn khó.” Cũng có tới 42,9% sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm thứ 4 trường ĐHSP Hà Nội 2 cho rằng đó là những khó khăn mà mình thường xuyên gặp phải. Trong khi ở Item 3 câu hỏi II: “Cách dạy của giảng viên làm cho tôi hứng thú học môn tâm lí học đại cương” chỉ nhận được 32,7% số sinh viên khảo sát cho rằng đó là mức độ mình thường xun gặp được trong q trình học tập mơn tâm lí học đại cương.
Những số liệu trên chỉ ra rằng, phương pháp giảng dạy của giảng viên cịn ít tác dụng kích thích tính tích cực học tập của sinh viên trong mơn tâm lí học đại cương. Do đó, khái niệm của mơn học này được hình thành ở sinh viên còn dừng lại ở trình độ thấp cũng là dễ hiểu..
Liên quan tới vấn đề này, chúng tôi tiếp tục phỏng vấn và thu được những câu trả lời sau đây từ phía giảng viên:
Ý kiến của nhiều giảng viên bộ mơn Tâm lí – Giáo dục trường ĐHSP Hà Nội 2 đều cho rằng hầu hết tình trạng đọc chép vẫn xảy ra thường xuyên trong các giờ dạy Tâm lí học đại cương. Cụ thể là:
“Cách dạy của chúng ta tôi thấy không đổi mới trong nhiều năm qua. Vẫn chủ yếu là thuyết trình, rồi giảng giải và đọc chép. Vì vậy, việc sinh viên khơng hiểu rõ khái niệm có lẽ cũng lỗi một phần ở chúng ta”
Giảng viên Vũ Thiện Lộc
“Chỉ có 30 tiết dạy Tâm lí học đại cương, có muốn đổi mới phương pháp bằng cách đưa nhiều ví dụ, tung vấn đề để sinh viên cùng tham gia thảo
luận, minh hoạ bằng thực tiễn cũng khó khăn. Vì nếu thế sẽ không đủ thời gian dạy hết các khái niệm. Do đó mà phần lớn là dạy theo phương pháp thuyết trình rồi giải thích …”
Giảng viên Lê Thanh Hà
“Tôi cũng đã thử dạy theo cách tích cực hố vai trị của sinh viên trong giờ học, tuy nhiên thực sự là khơng có thời gian cho việc đó nhiều. Thỉnh thoảng mới dành một hai tiết, có cho sinh viên làm bài tập cũng khó vì mình có thời gian chữa đâu…”
Giảng viên Nguyễn Đình Mạnh
Như vậy, ngay cả các giảng viên trực tiếp dạy học mơn tâm lí học đại cương cũng nhận thấy rằng phương pháp giảng dạy mà họ đang thực hiện thực sự chưa phù hợp để đảm bảo cho sinh viên có thể hình thành khái niệm khoa học một cách vững chắc.