1. Thực trạng mức độ hình thành các khái niệm tâm lí học đại cƣơng đƣợc đƣa ra thăm dò ở sinh viên Trƣờng ĐHSP Hà Nội
1.4.2. Thực trạng mức độ hình thành khái niệm nhân cách của sinh viên Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 thể hiện qua việc “hiểu” khái niệm
Ở bài tập VIII, mục 4, tương tự như các khái niệm trên, chúng tôi cũng đo lương mức độ “hiểu” khái niệm nhân cách của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 qua việc họ đưa ra các ví dụ đúng về khái niệm này.Tương tự như trên, trước hết chúng tôi cũng yêu cầu sinh viên trả lời câu hỏi đã vận dụng khái niệm nhân cách vào trong cuộc sống hay chưa, chúng tôi nhận được kết quả như sau:
STT Kiến thức Kiến thức của bài Đã vận dụng Chƣa vận dụng Tổng Năm thứ nhất Năm thứ 4 Tổng Năm thứ nhất Năm thứ 4 3. Nhân cách 85,1 75,2 84,4 14,5 24,3 15,4
Số liệu thống kê cho thấy trong số sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 được khảo sát chỉ còn 14,5 sinh viên chưa vận dụng khái niệm nhân cách vào trong cuộc sống hàng ngày. Đây là kết quả tương đối cao đối với sự vận dụng một khái niệm lý thuyết của mơn tâm lí học đại cương. Trong số đó, sinh viên năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 vẫn chứng tỏ việc ứng dụng tri thức từ khái niệm này cao hơn năm thứ nhất, tuy nhiên tỉ lệ chênh lệch giữa năm thứ nhất và năm thứ 4 khơng cịn q cao như các khái niệm đã khảo sát được chúng tơi phân tích ở bên trên. Chúng tơi đã thống kê tất cả những ví dụ đúng và những ví dụ sai của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 về khái niệm này. Kết quả như sau:
Bảng 15: Kết quả mức độ “hiểu” khái niệm nhân cách qua việc lấy ví dụ minh hoạ STT Kiến thức của bài Ví dụ đúng Ví dụ sai Tổng Năm thứ nhất Năm thứ 4 Tổng Năm thứ nhất Năm thứ 4 2 Nhân cách 38,5 39,1 29,3 61,5 60,9 70,7
Như vậy chúng ta nhìn thấy một khoảng cách khá xa từ việc nhận dạng khái niệm tới việc hiểu khái niệm này. Đã có 36,6% sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 4 Trường ĐHSP Hà Nội 2 nhận dạng được khái niệm nhân cách nhưng không hiểu khái niệm này. Nghĩa là, trong số 100% sinh viên được khảo sát, có tới 60,9% khơng hiểu một cách thấu đáo khái niệm nhân cách. Những ví dụ mà họ đưa ra qua thống kê của chúng tôi phần lớn liên quan tới những đánh giá của cá nhân hay nhầm lẫn giữa cấu trúc của nhân cách….Trong tâm lí học đại cương đây là một khái niệm với những tri thức được cho là còn nhiều tranh cãi, tuy nhiên những giá trị thuộc về bản chất của nhân cách nếu được hiểu một cách thấu đáo chắc chắn sinh viên sẽ lấy được ví dụ đúng cho khái niệm này. Thực tế cho thấy, sự nhầm lẫn, hoặc sự không hiểu thấu đáo về khái niệm nhân cách đã dẫn tới khá nhiều sinh viên lấy ví dụ sai, hoặc chỉ đúng một phần về nhân cách. Phần lớn sinh viên đưa những kinh nghiệm cá nhân vào trong nhân cách mà không phải dựa trên sự hiểu biết lý luận sâu sắc về khái niệm này. Sau đây là một số ví dụ đúng và sai điển hình về khái niệm nhân cách do sinh viên đưa ra mà chúng tôi đã thống kê được:
“Ngay cả khi đã đi xa rất nhiều năm, Bác Hồ vẫn là một tấm gƣơng vĩ đại, một nhân cách sáng rõ về tấm lịng, tình u đối với nhân dân, với đất nƣớc. “
SV: Đỗ Thị Nguyên – K32 Văn
“Cô ấy đƣợc đánh giá và thừa nhận là một cô gái tốt, vừa đẹp ngƣời đẹp nết lại học rất giỏi trong khu phố của chúng tôi.”
SV: Lê Tuấn Hùng – K29 Toán
“Nhiều năm qua rồi, gặp lại anh ấy mọi ngƣời vẫn nhận ra đó là một ngƣời con tài giỏi và nghĩa tình của quê hƣơng”.
SV: Nguyễn Thanh Huyền – K29 Văn
“Mẹ tôi đã làm đƣợc rất nhiều việc tốt cho gia đình và hàng xóm. Bà ln nhận đƣợc sự quý trọng, đánh giá tốt của xóm làng và sự yêu thƣơng hết mực đối với mẹ của chúng tôi – những ngƣời con của bà”.
SV: Lê Thu Hương – K32 Sinh
- Một số ví dụ sai:
“Mặc dù khơng có tài gì trong cuộc sống nhƣng ơng ta là ngƣời sống rất nhân cách, cả cuộc đời mình, ơng ta khơng làm đau một cành cây, ngọn cỏ”.
SV: Lê Thị Vân – K29 Văn
“Anh ta rất biết cách thay đổi nhân cách của mình cho phù hợp với hồn cảnh sống.”
SV: Nguyễn Anh Toàn – K32 Lý
Từ kết quả khảo sát ở những ví dụ mà sinh viên đã lấy theo yêu cầu của đề tài nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng sự nhầm lẫn giữa những giá trị
thuộc về bản chất của nhân cách với những giá trị không phải là bản chất của nhân cách xuất hiện phần lớn ở sinh viên. Thậm chí, sự đánh giá, hoặc giá trị mang tính nhân cách của một người nào đó được sinh viên hiểu nhầm là do chính người đó đánh giá và quyết định, khơng có mối tương quan nào giữa các giá trị đó với chuẩn mực xã hội. Ngồi ra, bởi một số thuộc tính của nhân cách thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống như những giá trị về trách nhiệm, về lương tâm, lòng tốt…nên sinh viên cũng lầm tưởng rằng, cứ có cái đó là có nhân cách. Đành rằng những cái đó là một trong những phẩm chất của nhân cách, tuy nhiên vấn đề là được xã hội thừa nhận chứ khơng phải dựa trên lăng kính chủ quan của cá nhân. Từ những ví dụ mà sinh viên đưa ra, chúng tôi nhận thấy rằng: còn rất nhiều sinh viên chưa hiểu đúng về khái niệm nhân cách. Họ có thể thuộc định nghĩa một cách chuẩn xác, nhưng ví dụ họ lấy sau đó thì khơng chứng tỏ rằng họ đã hiểu khái niệm này. Do vậy mà tỉ lệ chênh lệch giữa mức độ nhận dạng và hiểu khái niệm nhân cách là rất lớn. Thực tế đó có đưa đến việc vận dụng của họ đạt kết quả cao không, chúng tơi tiếp tục khảo sát mức độ hình thành khái niệm này ở mức độ: “vận dụng khái niệm” bằng cách làm bài tập.