Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của biển, phát triển kinh tế biển và tích cực bảo vệ mơi trƣờng biển

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Phát triển kinh tế biển ở Hải Phòng (Trang 133 - 135)

- Kiểm tra giám sát các hoạt động

8 Cty CP Chế biến và DV thủy sản Cát Hải 4 triệu lít

4.3.1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của biển, phát triển kinh tế biển và tích cực bảo vệ mơi trƣờng biển

tế biển và tích cực bảo vệ mơi trƣờng biển

Các cấp, các ngành, các cơ quan tuyên truyền của thành phố chủ động tổ chức đa dạng các hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, tiềm năng, lợi thế, vị trí, vai trị của biển, vùng bờ biển, hải đảo đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc tuyên truyền này tạo nên nhận thức mới, sâu sắc về vị thế kinh tế - xã hội - chính trị - quốc phịng - an ninh của Hải Phòng trong phát triển kinh tế biển, đồng thuận hành động để phát triển kinh tế biển. Đẩy mạnh tuyên truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. Tuyên truyền vận động nhân dân khu vực biên giới biển nắm và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, địa phương, thực hiện nghiêm túc Luật Biên giới quốc gia, Nghị

định số 161/2003/NĐ-CP của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển, các Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc, tích cực tham gia bảo vệ an ninh biên giới.

Thông qua việc tuyên truyền cho người dân thấy rõ những hạn chế của điều kiện tự nhiên: sa bồi, biến đổi khí hậu, sự tác động của con người tới thiên nhiên cũng như những ảnh hưởng trực tiếp của các vấn đề đó đối với đời sống để từ đó có nhận thức tốt về việc bảo vệ môi trường, tạo điều kiện phát triển kinh tế biển bền vững…

Thực hiện tốt cơng tác bảo vệ, kiểm sốt mơi trường biển. Nâng cao khả năng phòng tránh, giảm nhẹ tác động của thiên tai, khắc phục nhanh và có hiệu quả các sự cố môi trường. Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao. Bảo tồn và giữ vững đa dạng sinh học tại các khu vực: đảo Cát Bà, vùng ven biển. Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát và phối hợp với các địa phương ven biển, đảo; phát hiện, cảnh báo, thông báo kịp thời về tai biến thiên nhiên và sự cố mơi trường biển, các hoạt động gây suy thối mơi trường để kịp thời ngăn chặn, xử lý. Thực hiện nghiêm quy định về quản lý, sử dụng, bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn biển Việt Nam đối với khu bảo tồn biển Cát Bà và Bạch Long Vỹ, bảo vệ và phát triển dải rừng ngập mặn ven biển. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu biển, áp dụng các giải pháp thích ứng giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến mơi trường và tài ngun biển; kiểm sốt mơi trường biển, hải đảo, bao gồm cả ô nhiễm...

Phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải. Xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hóa hệ thống thốt nước thải, hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn; quản lý chặt chẽ việc xả thải của các tàu vận tải hoạt động trên biển. Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch để bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Phát triển kinh tế biển ở Hải Phòng (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)